Áp xe vú là một căn bệnh xảy ra khá phổ biến ở những người đang cho con bú, bệnh có thể bị ở một bên hoặc có thể bị cả hai bên. Tuy nhiên các bà mẹ vẫn thường thắc mắc rằng đang bị áp xe vú và trong quá trình điều trị bằng thuốc kháng sinh thì có cho con bú được hay không? Để hiểu rõ hơn, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu bài viết "Bị áp xe vú có nên cho con bú hay không?" sau đây.
Bị áp xe vú có thể cho con bú?
Nguyên nhân chính của việc này có thể là do tắc tuyến sữa hoặc là do vú bị nhiễm khuẩn ở tuyến sữa. Nếu như bị bệnh áp xe vú trong thời gian cho con bé thì chúng ta cần cho bé bú đúng cách. Nếu như trong quá trình bị bệnh cho con bú, nếu như bé không bú hết phần sữa và thấy phần vú cương đau thì các bà mẹ cần phải vắt ngay cho rỗng tia. Một số trường hợp nếu cho bé bú không đúng cách, hoặc là bé đang trong giai đoạn mọc răng và ngứa răng thì cần phải thận trọng hơn, vì nếu như vậy thì sẽ làm cho bệnh ngày càng nặng.
Bị áp xe bú có thể cho con bú
Đối với những trường hợp bé đang trong giai đoạn mọc răng thì bạn nên cân nhắc tới việc cho con bú. Bởi vì đang trong giai đoạn điều trị bệnh áp xe vú thì cần phải bảo vệ vùng xung quanh núm vú tránh các vi khuẩn xâm nhập và làm cho bệnh nặng hơn. Bị áp xe vú cũng có thể cho con bú nếu như chúng ta biết cách cho trẻ bú đúng cách và biết cách bảo vệ vùng xung quanh vú của mình khỏi những loài vi khuẩn có hại xâm nhập sâu vào bên trong.
Bị áp xe vú nên cho con bú đúng cách
Trong quá trình điều trị bệnh áp xe vú nếu như không thể cho bé bú trực tiếp thì các bà mẹ có thể vắt sửa ra chai và cho bé bú.
Vắt sữa ra chai cho con bú
Lưu ý cần phải luộc và vệ sinh sạch sẽ sau mỗi lần cho bé dùng núm vú nhân tạo. Cần phải chủ động phòng tránh căn bệnh này ngay từ đầu để trong quá trình mang thai cũng như cho con bú để trẻ không bị mắc phải:
+ Giữ vệ sinh sạch sẽ vùng vú trước và sau khi cho bé bú
+ Tránh các sự xây xát, rạn nứt phần đầu núm vú và quan trọng tránh việc ứ đọng sữa.
+ Cần phải bổ sung đầy đủ các chất dinh dưỡng thiết yếu.
Bảo vệ và phòng bệnh áp xe vú đúng cách chính là cách để bảo vệ bản thân mình khỏe mạnh và bảo vệ con trẻ của bạn được phát triển một cách tốt nhất.
>>> Xem thêm: Cách điều trị bệnh áp xe vú khi cho con bú
Làm sao để trẻ an toàn dưới nước?
Khi nào nên đưa bé đi khâu vết thương?
Phụ nữ mang thai và tầm quan trọng của axit folic
Thứ tự mọc răng sữa của trẻ sơ sinh
Bệnh tan máu bẩm sinh, cần sự lưu tâm của mỗi cá nhân
Thấy hữu ích thì LIKE và SHARE ngay nhé!