Dấu hiệu bất thường của cơ thể thường cảnh báo những vấn đề sức khỏe nghiêm trọng sắp xảy ra. Vậy bệnh ung thư dạ dày sẽ có biểu hiện gì khi phát ra bên ngoài cơ thể?
Theo PGS.TS Nguyễn Bá Đức - Phó Chủ tịch Hội ung thư Việt Nam cho biết, dấu hiệu của căn bệnh ung thư dạ dày thường không rõ ràng, khó phát hiện và dễ gây nhầm lẫn. Tuy nhiên nếu cơ thể xuất hiện những triệu chứng sau và kéo dài liên tiếp trong 2 tuần bạn cần phải đi thăm khám chuyên khoa ngay.
Những biểu hiện ung thư dạ dày không thể bỏ qua từ cơ thể và mắt thường
Ung thư dạ dàylà bệnh rất nguy hiểm ở đường tiêu hóa, gây ra tử vong nhanh chóng chỉ sau ung thư phổi. Các triệu chứng của bệnh thường không điển hình nên khó phát hiện và hầu hết bệnh nhân khi phát hiện bệnh đã vào giai đoạn cuối.
Chính vì vậy, khi gặp những biểu hiện sau đây thì người bệnh cần đến bệnh viện để được thăm khám và điều trị sớm nhất có thể:
Xuất hiện máu trong phân hoặc chất nôn: Đây là biểu hiện của một số bệnh như viêm trại tràng, Crohn, ung thư dạ dày,... Nếu phân có màu nâu sẫm, nâu hạt dẻ hay như hắc ín do tác động của enzyme tiêu hóa và liên quan đến ung thư dạ dày. Trong chất nôn có máu màu đỏ tươi và có thể giống “bột cà phê” do đã bị tiêu hóa một phần.
Mất cảm giác thèm ăn:Bạn rất đói nhưng chỉ cần ăn vài miếng đã thấy no, bạn không muốn ăn ngay cả với những món yêu thích. Tình trạng này kéo dài thường gây ra suy nhược cơ thể, sút cân nhanh chóng và thiếu máu. Đây cũng là triệu chứng cảnh báo của cơ thể đối với bệnh ung thư dạ dày.Đây là một trong những biểu hiện đầu tiên của bệnh ung thư dạ dày, và chiếm khoảng 68% số người mắc bệnh.
Ợ hơi:Chứng ợ hơi, khó tiêu và các triệu chứng của đường ruột cũng có thể là dấu hiệu cảnh báo sớm ung thư dạ dày. Biểu hiện này chiếm khoảng 68% số người mắc bệnh.
Đầy bụng, tiêu chảy và táo bón: Ung thư phát triển trong dạ dày thường tạo ra cảm giác đầy bụng hoặc rối loạn hoạt động của đường ruột. Táo bón thường xảy ra trong giai đoạn cuối của bệnh do ít hoạt động, ít uống nước,... Bệnh cũng làm suy yêu các cơ bụng và sàn chậu làm giảm khả năng bài tiết qua trực tràng. Ngoài ra, tế bào ung thư cũng làm rối loạn hệ vi khuẩn đường ruột, tiêu chảy và một số triệu chứng khác.
Đau dạ dày dai dẳng:Dạ dày khi bị loét sẽ bắt đầu xuất hiện những cơn đau, không liên tục và chỉ xuất hiện trong vài giờ. Nhưng bệnh ung thư dạ dày thì sẽ gây ra những cơn đau thường xuyên và dai dẳng hơn, cơn đau quặn thắt và dữ dội.
Ngoài ra, người bệnh bịung thư dạ dàythường bị viêm tắc tĩnh mạch, ngoài ra có các nốt đen bất thường, màu da xẫm lại, viêm cơ, viêm da,... Nếu gặp các triệu chứng trên, người bệnh cần đến các cơ sở y tế để được tầm soát ung thư kịp thời.
Tầm soát ung thư dạ dày
Ung thư dạ dày thường khó có thể nhận biết và phát hiện nên tầm soát ung thư dạ dày là việc làm cần thiết.
Các phương pháp tầm soát ung thư dạ dày hiệu quả hiện nay là:
Nội soi
Nội soi dạ dày: Bác sĩ dùng ống nội soi qua thực quản đến dạ dày để quan sát bên trong dạ dày, đánh giá trực tiếp các tổn thương, xác định vị trí, hình dạng, kích thước khối u, đồng thời có thể lấy mẫu để tiến hành sinh thiết để đưa ra kết quả chính xác nhất.
Nội soi ổ bụng: Đầu camera được đưa vào ổ bụng qua một lỗ mở nhỏ để quan sát, đánh giá mức độ xâm lấn của khối u, di căn hạch và di căn đến các cơ quan khác trong cơ thể.
Chẩn đoán hình ảnh
Chụp Xquang: Phương pháp này được dùng trong xác định ung thư dạ dày giai đoạn đang phát triển. Bệnh nhân sẽ uống chất lỏng có chứa bari trước khi chụp Xquang để phân định đường viền của thành dạ dày, từ đó phát hiện khối u.
Chụp cắt lớp vi tính: Phương pháp này để đánh giá tình trạng xâm lấn của khối u đến các tổ chức xung quanh, nhất là tình hình di căn của ung thư đối với các bộ phận khác.
Sinh thiết
Bác sĩ sẽ lấy mẫu ở tổn thương để quan sát dưới kính hiển vi, giúp xác định chính xác căn bệnh để có phương hướng điều trị.
Sàng lọc ung thư dạ dày ở đâu?
Xét nghiệm tại nhà Xander
Trong lĩnh vực xét nghiệm tại nhà thì Xander đang dần trở thành một cái tên quen thuộc và được nhiều người quan tâm. Xander là tên gọi tắt của Công ty cổ phần công nghệ Xander, hiện tại đang là đối tác độc quyền của Đại học Y Hà Nội và Bệnh viện Bệnh nhiệt đới trung ương.
Xander giúp bạn tiết kiệm hơn 5 giờ chờ lấy mẫu và đợi kết quả so với khi thực hiện tại các bệnh viện công. Kết quả của bạn sẽ được gửi trả tận nhà và qua địa chỉ email. Hơn nữa Xander còn có đội ngũ tư vấn viên miễn phí giúp bạn gỡ rối những thắc mắc cũng như biện luận giúp bạn kết quả xét nghiệm. Với phương châm "Minh bạch tuyệt đối - Chuyên môn hàng đầu - Dịch vụ tiện lợi” Xander đang dần cố gắng từng ngày để làm hài lòng mọi khách hàng.
Hiện Xander cung cấp Gói sàng lọc ung thư dạ dày gồm 3 xét nghiệm nhỏ:
- Xét nghiệm CEA
- Xét nghiệm CEA là xét nghiệm dấu ấn ung thư đường tiêu hoá: ung thư thực quản, dạ dày, gan, tụỵ.
- Xét nghiệm CA 19-9
- Xét nghiệm CA 19-9 giúp xét nghiệm dấu ấn ung thư tụy, đôi khi ống dẫn mật, túi mật, dạ dày, đại tràng..
- Xét nghiệm CA 72-4
- Xét nghiệm CA 72-4 giúp phát hiện dấu ấnung thư dạ dày, ung thư đại trực tràng...
Chi phí gói xét nghiệm
- Giá Gói sàng lọc ung thư dạ dày của Xander đề xuất (mẫu được phân tích tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương): 588 000 đồng.
- Tổng giá = Phí xử lý mẫu xét nghiệm + Giá xét nghiệm + Phí km tăng thêm
- Phí xử lý : 30.000đ
- Phí km tăng thêm : 5.000đ x (n-5) với n là số km tính từ Đại học Y Hà Nội tới địa chỉ lấy mẫu
* Với khách hàng muốn xử lí mẫu tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, liên hệ với hotline:(024) 73049779 / 0984.999.501 để được tư vấn cụ thể.
Địa chỉ:300 Đê La Thành nhỏ, Đống Đa, Đống Đa, Hà Nội
Giờ làm việc:Thứ Hai - Thứ Sáu: 06:00 - 15:30, Thứ Bảy: 06:00 - 10:00
Hành trình chữa khỏi bệnh viêm đại tràng dai dẳng của chồng tôi (Kỳ 1)
5 dấu hiệu cảnh báo bạn sắp bị vỡ ruột thừa
6 dấu hiệu cảnh báo bạn bị viêm loét dạ dày tá tràng
Trẻ sơ sinh nấc cụt quá nhiều có phải là bệnh lý?
Phát hiện ung thư dạ dày sớm tỷ lệ chữa khỏi đạt tới 100%
Trên đây là những dấu hiệu của bệnhung thư dạ dày và cáchtầm soát ung thư dạ dày. Nếu bạn đọc còn có những thắc mắc, hãy liên hệLily & WeCare để được giải đáp nhanh nhất.
Xem thêm:
- Cứ 10 người có 7 nguy cơ bị ung thư dạ dày
- Có phải cứ nhiễm vi khuẩn HP là ung thư dạ dày?
Thấy hữu ích thì LIKE và SHARE ngay nhé!