Xét nghiệm nước tiểu có cần nhịn ăn không?

Kiến Thức Y Học - 01/19/2025

Hiện nay nhu cầu chăm sóc sức khỏe của con người ngày càng tăng lên. Không chỉ khi có bệnh mới đi xét nghiệm mà có rất nhiều người dù bình thường thì thi thoảng họ vẫn đến các phòng mạch để kiểm tra cơ thể bằng nhiều loại xét nghiệm khác nhau.

Hiện nay nhu cầu chăm sóc sức khỏe của con người ngày càng tăng lên. Không chỉ khi có bệnh mới đi xét nghiệm mà có rất nhiều người dù bình thường thì thi thoảng họ vẫn đến các phòng mạch để kiểm tra cơ thể bằng nhiều loại xét nghiệm khác nhau.

Nhưng có một điều rất nhiều người quan tâm là trước khi xét nghiệm nước tiểu có cần nhịn ăn không? và xét nghiệm nước tiểu có thể biết được bệnh gì? Bài viết dưới đây,Lily & WeCare cung cấp các thông tin để giải đáp vấn đề này.

Xét nghiệm nước tiểu là gì?

Là kiểm tra các thành phần khác nhau có trong nước tiểu, một sản phẩm chất thải của thận. Xét nghiệm nước tiểu là một giải pháp để giúp tìm ra nguyên nhân của các triệu chứng bệnh. Thử nghiệm bằng nước tiểu có thể cung cấp thông tin về sức khỏe hay biết được các vấn đề mà bạn có thể gặp phải.

Xét nghiệm nước tiểu có cần nhịn ăn không?

Màu sắc của nước tiểu nói lên điều gì?

Màu sắc: Nước tiểu chuyển từ màu rơm nhạt sang màu vàng sẫm đó là khi khi bạn loại uống nhiều vitamin C và B, hoặc nếu ăn nhiều ăn củ cải thì nước tiểu có màu hồng. Nếu bạn không ăn các thứ trên mà nước tiểu có màu đỏ thì cơ thể bạn có chảy máu trong nên cần đi khám ngay.

Độ trong: Nước tiểu phải trong, nếu đục có thể trong đó có mủ, vi khuẩn hoặc nhiễm ký sinh.

Độ pH: Giá trị trung bình của độ pH là 6. Khi độ pH cao 6 cơ thể có khả năng nhiễm khuẩn phân hủy amoniac trong đường bài tiết của nước tiểu. Chú ý với những người ăn chay thì có độ pH cao hơn người bình thường.

>>> Xem thêm: Những ưu và khuyết điểm của que nhúng để xét nghiệm nước tiểu

Xét nghiệm nước tiểu có cần nhịn ăn không?

Xét nghiệm nước tiểu có thể nhận biết bệnh gì?

  • Khi xét nghiệm nước tiểu nếu thấy máu trong nước tiểu rất có thể là dấu hiệu của các bệnh khác nhau ở thận, hệ tiết niệu hoặc bàng quang.
  • Nếu có đường trong nước tiểu thì khả năng bạn đã bị bệnh tiểu đường.
  • Sự xuất hiện của Protein trong nước tiểu có thể là dấu hiệu bệnh thận.
  • Qúa tình phân tích sinh hoá của nước tiểu có thể hỗ trợ trong việc chẩn đoán sỏi thận, và porphyria.
  • Nếu phân tích dưới kính hiển vi tế bào đổ ra từ niêm mạc bàng quang được hiện diện trong nước tiểu, có thể hỗ trợ trong việc chẩn đoán và điều trị bệnh ung thư bàng quang.

Hầu hết, khi xét nghiệm nước tiểu có bất thường, người bệnh thường được bác sĩ chỉ định thực hiện thêm những xét nghiệm khác để tìm ra nguồn gốc cung như căn bệnh mà bạn đang mắc phải.

Vậy trước khi xét nghiệm nước tiểu có cần nhịn ăn không?

Đây là vấn đề rất nhiều người muốn biết để chuẩn bị tốt ngay khi ở nhà . Tốt nhất bạn nên cả nhịn ăn và nhịn tiểu để kết quả xét nghiệm được chính xác nhất.

>>> Xem thêm: Vì sao cần xét nghiệm nước tiểu khi mang thai?

Xét nghiệm nước tiểu có cần nhịn ăn không?

Những điều nên làm và không nên khi xét nghiệm nước tiểu

Trước khi làm xét nghiệm nước tiểu cần vệ sinh bộ phận sinh dục thật sạch bằng nước sạch, không được dùng chất tẩy rửa có tính kiềm hoặc acid để rửa vì như thế sẽ ảnh hưởng đến kết quả xét nghiệm.

Ngoài ra, bạn không được ăn các loại thực phẩm có thể khiến nước tiểu đổi màu như: củ cải đường, quả mâm xôi hoặc đại hoàng. Không nên tập thể dục quá mức trước khi làm xét nghiệm.

Xét nghiệm nước tiểu có cần nhịn ăn không?

Nếu đang ở trong chu kỳ kinh nguyệt hoặc gần đến chu kỳ kinh nguyệt nên thông báo với bác sĩ để chờ tới lần xét nghiệm sau.

Không nên dùng bất cứ loại thuốc gì kể cả thực phẩm bổ sung chức năng, vì chúng đều có thể ảnh hưởng đến kết quả xét nghiệm nước tiểu. Do đó trước khi làm xét nghiệm người bệnh có thể sẽ được bác sĩ khuyến cáo tạm ngừng sử dụng các loại thuốc này.

Xét nghiệm nước tiểu có cần nhịn ăn không?tốt nhất là nên nhịn cả ăn và cả đi tiểu trước khi xét nghiệm để đảm bảo kết quả chính xác nhất. Nếu trong các trường hợp không thể nhịn được hoặc trong chu kỳ kinh nguyệt thì có thể tiến hành xét nghiệm nước tiểu trong lần sau.

>>> Xem thêm: Xét nghiệm nước tiểu 10 thông số

Để được bác sĩ gọi điện tư vấn miễn phí về xét nghiệm, hãy để lại thông tin của bạn vào form dưới đây:

Nơi sinh sống Hà Nội Hồ Chí Minh An Giang Bà Rịa - Vũng Tàu Bắc Kạn Bắc Giang Bạc Liêu Bắc Ninh Bến Tre Bình Dương Bình Định Bình Phước Bình Thuận Cao Bằng Cà Mau Cần Thơ Đà Nẵng Đắk Nông Đắk Lắk Đồng Nai Điện Biên Đồng Tháp Gia Lai Hà Giang Hà Nam Hà Tĩnh Hải Dương Hải Phòng Hậu Giang Hòa Bình Hưng Yên Khánh Hòa Kiên Giang Kon Tum Lai Châu Lạng Sơn Lào Cai Lâm Đồng Long An Nam Định Nghệ An Ninh Bình Ninh Thuận Phú Thọ Phú Yên Quảng Bình Quảng Nam Quảng Ngãi Quảng Ninh Quảng Trị Sơn La Sóc Trăng Tây Ninh Thái Bình Thái Nguyên Thanh Hóa Thừa Thiên - Huế Tiền Giang Trà Vinh Tuyên Quang Vĩnh Phúc Vĩnh Long Yên Bái Nước ngoài

Đăng ký nhận tư vấn

Thấy hữu ích thì LIKE và SHARE ngay nhé!