Các mẹ ơi hạ kali máu khi mang thai phải điều trị thế nào?

Sức Khỏe Thai Kỳ - 11/24/2024

Có nhiều mẹ bầu khi mang thai thường bị hạ kali máu. Đây có thể coi là một biến chứng thường gặp trong chu trình thai kỳ. Tình trạng này ở thai phụ vừa gây ra nhiều biến chứng nhưng cũng rất dễ phòng tránh. Dưới đây là một số lưu ý để các mẹ bầu khi mang thai có thể đảm bảo sức khỏe của mẹ và bé ở mức tốt nhất.

Có nhiều mẹ bầu khi mang thai thường bị hạ kali máu. Đây có thể coi là một biến chứng thường gặp trong chu trình thai kỳ. Tình trạng này ở thai phụ vừa gây ra nhiều biến chứng nhưng cũng rất dễ phòng tránh. Dưới đây là một số lưu ý để các mẹ bầu khi mang thai có thể đảm bảo sức khỏe của mẹ và bé ở mức tốt nhất.

Hạ kali máu, tình trạng phổ biến ở mẹ bầu

Ở một người bình thường, thì mức kali máu cho phép luôn tồn tại trong khoảng từ 3,5 - 5,5mEq/L. Khi kiểm tra thấy lượng kali máu của mẹ bầu thấp hơn so với mức quy định ở trên tức là mẹ bầu đang gặp triệu chứng hạ kali máu.

Khi mang thai, nếu lượng kali trong máu của mẹ bầu giảm đột ngột thì rất có thể sẽ gây ra nhiều biến chứng cho mẹ, và ảnh hưởng đến sự phát triển của bé. Kali có tác dụng nuôi dưỡng các cơ và cũng cố các tế bào thần kinh cho mẹ bầu nên khi lượng kali hạ thấp tức là mẹ bầu sẽ thiếu đi các chất dinh dưỡng cần thiết để nuôi dưỡng các tế bào thần kinh, làm cho cơ thể không thoải mái và khó chịu.

Các mẹ ơi hạ kali máu khi mang thai phải điều trị thế nào?

Biến chứng của hạ kali máu khi mang thai

Đối với phụ nữ mnag thai, việc giữ gìn sức khỏe trong suốt thai kỳ là rất quan trọng. Dù là một bệnh lý nhỏ, cũng cần được theo dõi và khắc phục kịp thời. Và đồi với bệnh hạ kali máu cũng vậy, đây có thể xem là tình trạng bệnh khá nghiêm trọng của một thai phụ.

Nếu bệnh ở mức độ nặng, chưa có các giải pháp ngăn chặn kịp thời thì rất có thể sẽ gây ra những biến chứng nặng nề cho mẹ bầu như mẹ sẽ bị tê liệt các dây thần kinh và các cơ. Trường hợp xấu có thể dẫn đến tử vong.

Khi cơ thể có những dấu hiệu như đau nhức các cơ, người mệt mỏi, khó chịu, buồn nôn, táo bón, bụng đau... Thì mẹ nên lập tức đến cơ sở Y tế để thăm khám. Đây là những dấu hiệu về triệu chứng hạ kali máu khi mang thai.

Các mẹ ơi hạ kali máu khi mang thai phải điều trị thế nào?

Cách giúp mẹ bầu khắc phục hạ kali máu

Để có thể có một giai đoạn mang thai an toàn, không mắc phải triệu chứng hạ kali máu cho cả mẹ và đảm bảo sự phát triển của bé trong suốt quá trình dài này thì mẹ tuyệt đối phải giữ cho cơ thể khỏe mạnh.

Giải pháp tốt nhất giành cho sản phụ đó là mẹ phải có những giải pháp tích cực để có thể chấm dứt tình trạng hạ kali máu một cách . Để cung cấp đủ kali cho cơ thể mẹ bầu nên ăn đa dạng các thực phẩm. Trong đó nên bổ sung các thực phẩm dinh dưỡng tự nhiên, giàu kali như chuối, cam, cà rốt, cải bó xôi, bơ...

Đồng thời, phụ nữ khi mang thai cũng càng cần phải bổ sung đủ lượng nước trong một ngày. Tối thiểu mẹ phải đảm bảo 1 ngày uống đủ 2 lít nước lọc. Bổ sung đủ nước sẽ làm cho mẹ có thể duy trì lượng kali, tránh hạ kali máu một cách ổn định và hiệu quả nhất.

Các mẹ ơi hạ kali máu khi mang thai phải điều trị thế nào?

Khi đi thăm khám tại các cơ sở Y tế, mẹ bầu sẽ được các bác sĩ chẩn đoán tình trạng cơ thể và kèm theo thực phẩm thuốc để bổ sung. Ngoài những thuốc mà bác sĩ cho mẹ về dùng, mẹ cũng có thể bổ sung cho cơ thể bằng việc uống thêm viên kali tổng hợp, khi được bác sĩ cho phép.

Bệnh kali trong máu vừa có thể gây ra những biến chứng khó lường nhưng lại có thể phòng ngừa hiệu quả, nếu như mẹ thực hiện đúng các giải pháp mà bác sĩ khuyên dùng, kết hợp với một chế độ dinh dưỡng an toàn và hợp lý để có thể bổ sung đủ lượng kali trong máu. Quan trọng trong suốt quá trình mang thai chính là đảm bảo được sức khỏe cho trẻ và an toàn cho mẹ. Vì vậy, khi gặp các bệnh dù nặng hay nhẹ thì mẹ cũng nên tránh càng xa càng tốt bằng mọi cách.

Thấy hữu ích thì LIKE và SHARE ngay nhé!