Chỉ số CEA tăng trong trường hợp nào?

Xét Nghiệm - 11/24/2024

CEA - Carcinoembryonic Antigen là một loại protein thường thấy trong mô của thai nhi, tuy nhiên nồng độ của loại protein này thường bị mất đi sau khi đứa trẻ ra đời. Do vậy nếu nồng độ CEA tăng cao trong cơ thể người trưởng thành rất có thể là dấu hiệu của một loại bệnh ung thư.

CEA - Carcinoembryonic Antigen là một loại protein thường thấy trong mô của thai nhi, tuy nhiên nồng độ của loại protein này thường bị mất đi sau khi đứa trẻ ra đời. Do vậy nếu nồng độ CEA tăng cao trong cơ thể người trưởng thành rất có thể là dấu hiệu của một loại bệnh ung thư.

CEA là gì?

CEA - Carcinoembryonic Antigen là một loại protein thường thấy trong mô của thai nhi, tuy nhiên nồng độ của loại protein này thường bị mất đi sau khi đứa trẻ ra đời. Do vậy nếu nồng độ CEA tăng cao trong cơ thể người trưởng thành rất có thể là dấu hiệu của một loại bệnh ung thư.

Do tính chất đặc biệt của mình, CEA đã giúp các bác sĩ xác định được tình trạng bệnh lý của bệnh nhân thông qua việc làm xét nghiệm CEA (hay còn gọi là xét nghiệm Carcinoembryonic antigen). Loại xét nghiệm này thường được sử dụng để theo dõi sự tái phát của các loại ung thư, đặc biệt là ung thư đại tràng.

Chỉ số CEA tăng trong trường hợp nào?

Nồng độ của CEA bao nhiêu là bất thường?

Thông thường CEA có giới hạn tiêu chuẩn từ 0 – 2.5 mcg trên một lít máu, giới hạn này có thể thay đổi dao động dựa trên tình trạng sinh hoạt của người bệnh và giữa các phòng xét nghiệm tại các bệnh viện khác nhau (ví dụ trong trường hợp bệnh nhân là người có thói quen hút thuốc lá, nồng độ CEA này có thể tăng vượt giới hạn bình thường và lên đến 5 mcg trên một lít máu. Trong trường hợp xét nghiệm để kiểm tra việc ái phát của ung thư cũng dựa trên nồng độ CEA này, nếu nồng độ CEA xuất hiện với liều lượng cao trong máu của một bệnh nhân đã điều trị ung thư trước đó cho thấy ung thư đã tái phát lần nữa. Ngoài ra, nếu nồng độ CEA trong máu cao hơn mức bình thường cũng có nguyên nhân từ các bệnh ung thử khác như ung thư hệ sinh dục, ung thư đường tiết niệu, ung thư vú, ung thư phổi – tuyến tuỵ - vú – tuyến giáp...hoặc do một số nguyên nhân khác như: xơ gan, các loại bệnh gan, viêm túi mật – túi thừa, viêm phổi – tuỵ, các bệnh viêm nhiễm ở ruột, loét dạ dày hoặc do bệnh nhân nghiện thuốc lá...
Thông thường CEA được sản xuất bởi tế bào niêm mạc dạ dày, do vậy khi có khối u ở đường tiêu hoá dù lành tính hay ác tính đều có thể gây tăng mức độ CEA có trong máu.
Các thông số tăng CEA trong máu cũng chứng tỏ tiên liệu bệnh lý như sau:
- Tăng 50% liều lượng CEA trên một lít máu: ung thư đại tràng, trực tràng.
- Tăng 30% liều lượng CEA trên một lít máu: ung thư vú
- Tăng 29% liều lượng CEA trên một lít máu: ung thư phổi

- Dao động từ 10 – 29% liều lượng CEA trên một lít máu: các bệnh về gan, túi mật – túi thừa, viêm phổi, viêm tuỵ, các bệnh viêm nhiễm ở ruột và dạ dày hoặc ung thư hệ sinh dục, ung thư đường tiết niệu, ung thư tuyến giáp, tuyến tuỵ...

Chỉ số CEA tăng trong trường hợp nào?

Khi nào thì cần xét nghiệm CEA?

Thông thường đối với các bệnh nhân bị mắc bệnh ung thư đại trực tràng, việc kiểm tra định lượng nồng độ CEA thường được các bác sĩ khuyến khích và chỉ định kiểm tra 3 tháng/lần trong vòng 2 năm đầu tiên phẫu thuật cắt bỏ các tế bào ung thư. Việc giảm nồng độ CEA có trong máu ngoại vi trở về giá trị bình thường nghĩa là khối u đã được cắt bỏ bình thường, tương đương với việc đã căn bệnh nan y. Trái lại, nếu nồng độ CEA trong máu ngoại vi vẫn tiếp tục tăng cao sau phẫu thuật hoặc điều trị cho thấy khối ung thư vẫn còn tồn dư và có thể tái phát.
Ngoài ra, việc tăng nồng độ CEA trước khi mổ hoặc điều trị ung thư cũng là một yếu tố dự đoán độc lập cho một tiên lượng xấu đối với bệnh nhân.

Việc kiểm tra nồng độ CEA trong máu ngoại vi là điều cần thiết để kiểm soát tình trạng sức khoẻ sau khi điều trị ung thư, đối với các bệnh nhân có tiền sử bệnh án điều trị ung thư trong vòng hai năm cần theo dõi sát sao và đi tái khám kiểm tra nhiều lần theo chỉ định của bác sĩ. Ngoài ra, để tránh trường hợp phải đi kiểm tra nồng độ CEA, cần giữ lối sống lành mạnh và thường xuyên khám tổng quát mỗi nửa năm một lần để sớm phát hiện, chẩn đoán và điều trị các dấu hiệu bệnh lý nếu có theo khuyến nghị từ bác sĩ.

Nên khám sàng lọc ung thư ở đâu?

Xét nghiệm tại nhà Xander

Phần lớn mọi người đều không nắm rõ những dấu hiệu cảnh báo về các loại ung thư, đặc biệt là những triệu chứng bề ngoài tưởng như không liên quan, xét nghiệm sàng lọc ung thư từ sớm có thể giúp bạn đưa ra phương án điều trị kịp thời, bảo vệ sức khỏe bản thân.

Xét nghiệm tại nhà Xander giới thiệu đến bạn 2 gói Sàng lọc ung thư nam giới và Sàng lọc ung thư phụ nữ.

Xét nghiệm tại nhà - Xander luôn cam kết:

Minh bạch tuyệt đối

Cam kết không chỉ định thừa. Chi phí hoàn toàn minh bạch. Tuyệt đối không có phụ phí, ẩn phí; chỉ tính phí dịch vụ xét nghiệm tại nhà

Chuyên môn hàng đầu

Mẫu xét nghiệm được xử lý bằng phòng lab của Bệnh viện Đại học Y Hà Nội và Nhiệt đới Trung ương. Thiết bị xét nghiệm hiện đại nhất cả nước. Bác sĩ đều là giáo sư đầu ngành. Kỹ thuật viên kinh nghiệm, đào tạo chính quy.

Dịch vụ tiện lợi

Xander cung cấp dịch vụ lấy mẫu và trả kết quả tận nơi, thủ tục đơn giản và nhanh chóng, tiết kiệm cho bạn nhiều tiếng đồng hồ chờ đợi mệt mỏi. Ngoài ra kết quả được trả cả qua email và tra cứu trên website, tối ưu hóa thời gian chờ kết quả.

Giá gói xét nghiệm:

- Giá gói xét nghiệm sàng lọc ung thư nữ giớicủa Xander đề xuất:1,577,000 đồng.Gồm các xét nghiệm nhỏ sau:

  • Xét nghiệm CEA: Xét nghiệm dấu ấn ung thư đường tiêu hoá: ung thư thực quản, dạ dày, gan, tụỵ, đại trực tràng
  • Xét nghiệm Alpha FP (AFP): Xét nghiệm dấu ấn ung thư gan
  • Xét nghiệm CA 19 - 9: Xét nghiệm dấu ấn ung thư tụy, đôi khi ống dẫn mật, túi mật, dạ dày, đại tràng
  • Xét nghiệm CA 72 - 4: Xét nghiệm dấu ấn ung thư dạ dày.
  • Xét nghiệm Cyfra 21 - 1: Xét nghiệm dấu ấn ung thư phổi
  • Xét nghiệm CA 15 - 3: Xét nghiệm dấu ấn ung thư vú
  • Xét nghiệm CA 125: Xét nghiệm sử dụng trong chẩn đoán ung thư buồng trứng, ung thư cổ tử cung và theo dõi điều trị. Chỉ số CA125 tăng ở một số ung thư khác: tụy, dạ dày, trực tràng, phổi. Ngoài ra, CA 125 cũng có thể tăng trong một số trường hợp viêm nhiễm.
  • Xét nghiệm SCC:Sàng lọc ung thư tế bào vảy, có ở phổi, vòm họng, tử cung, buồng trứng

* Mẫu xét nghiệm được phân tích tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương

Chỉ số CEA tăng trong trường hợp nào?

- Giá gói xét nghiệm sàng lọc ung thư nam giới của Xander đề xuất: 1,342,000 đồng.Gồm các xét nghiệm nhỏ sau:

  • Xét nghiệm CEA: Xét nghiệm dấu ấn ung thư đường tiêu hoá: ung thư thực quản, dạ dày, gan, tụỵ, đại trực tràng
  • Xét nghiệm Alpha FP (AFP):Xét nghiệm dấu ấn ung thư gan
  • Xét nghiệm CA 19 - 9: Xét nghiệm dấu ấn ung thư tụy, đôi khi ống dẫn mật, túi mật, dạ dày, đại tràng
  • Xét nghiệm CA 72 - 4: Xét nghiệm dấu ấn ung thư dạ dày.
  • Xét nghiệm Cyfra 21 - 1: Xét nghiệm dấu ấn ung thư phổi
  • Xét nghiệm PSA: Xét nghiệm dấu ấn ung thư tiền liệt tuyến.
  • Xét nghiệm SCC:Sàng lọc ung thư tế bào vảy, có ở phổi, vòm họng.

* Mẫu xét nghiệm được phân tích tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương

Chỉ số CEA tăng trong trường hợp nào?

Cách tính tổng chí phí xét nghiệm:

  • Tổng giá = Phí xử lý mẫu xét nghiệm + Giá xét nghiệm (theo từng gói được niêm yết phía trên) + Phí km tăng thêm
  • Phí xử lý : 30.000đ
  • Phí km tăng thêm : 5.000đ x (n-5) với n là số km tính từ Đại học Y Hà Nội tới địa chỉ lấy mẫu

Địa chỉ: 300 Đê La Thành nhỏ, Đống Đa, Đống Đa, Hà Nội

Điện thoại: (024)73.049.779 - 0984.999.501 (Giờ trực: 6-22h)

Giờ làm việc:Thứ Hai - Thứ Sáu: 06:00 - 15:30, Thứ Bảy: 06:00 - 10:00

Xem thêm:

  • Những điều cần biết về xét nghiệm CEA
  • CEA: Dấu ấn của các ung thư biểu mô, đặc biệt là ung thư trực tràng

Thấy hữu ích thì LIKE và SHARE ngay nhé!