Ớt chống ung thư tuyến tiền liệt và nhiều tác dụng khác

Ung Thư - 11/24/2024

Theo Đông y ớt có vị cay, nóng. Tác dụng khoan trung, tán hàn, kiện tỳ, tiêu thực, chỉ thống (giảm đau), kháng nham (chữa ung thư...). Với nhiều nghiên cứu đã chứng minh chất capsaicin (C9H14O2) trong ớt có tác dụng ngăn ngừa ung thư và giúp giảm đau, tăng cường tuần hoàn máu, giảm cân.

Theo Đông y ớt có vị cay, nóng. Tác dụng khoan trung, tán hàn, kiện tỳ, tiêu thực, chỉ thống (giảm đau), kháng nham (chữa ung thư...). Với nhiều nghiên cứu đã chứng minh chất capsaicin (C9H14O2) trong ớt có tác dụng ngăn ngừa ung thư và giúp giảm đau, tăng cường tuần hoàn máu, giảm cân.

Ớt chứa chất chống ung thư

Thật vậy, y học hiện đại đã nghiên cứ và chứng minh, trong ớt chứa nhiều capsaicin (chất tạo ra vị cay của ớt) có tác dụng kích thích não bộ sản xuất ra chất endorphin, một chất morphin nội sinh, có đặc tính như những thuốc giảm đau và có ích cho những bệnh nhân bị viêm khớp mạn tính và các bệnh ung thư.

Mới đây, các chuyên gia đến từ Đại học Oxford (Anh), Trường Y thuộc Đại học Harvard (Mỹ) và Viện Y học Trung Quốc đã rút đưa kết luận, những người ăn cay hàng ngày hoặc cách ngày ăn 1 lần, giảm 14% nguy cơ tử vong sớm vì bệnh tật, đặc biệt là ung thư, bệnh tim mạch và hô hấp, so với những người ăn cay ít hơn 1 lần/tuần.

Ớt chống ung thư dạ dày và đại trực tràng: Nhiều người cho rằng, ăn ớt sẽ làm tăng nguy cơ viêm loét dạ dày. Tuy nhiên, một nghiên cứu kéo dài nhiều năm của Viện Sức khoẻ cộng đồng Mexico đã chứng minh không thấy mối liên hệ giữa ăn ớt và viêm loét dạ dày.

Các nghiên cứu của các nhà khoa học tại Trường Y học San Diego (Mỹ) còn cho thấy, chất capsaicin trong ớt giúp ngăn ngừa bệnh ung thư dạ dày và đại trực tràng. Họ cũng chỉ ra rằng, tỷ lệ mắc bệnh ung thư dạ dày ở Mexico - nơi người dân ăn rất nhiều ớt là rất thấp.

Ớt chống ung thư tuyến tiền liệt và nhiều tác dụng khác

Ớt chứa chất chống ung thư.

Ớt chống ung thư tuyến tiền liệt

Theo nghiên cứu của các nhà khoa học tại Mỹ, capsaicin trong ớt ngăn chặn sự phát triển của bệnh ung thư tuyến tiền liệt. Theo Tiến sĩ S. Lehmann, tác giả của công trình nghiên cứu được công bố trên Tạp chí Ung thư Mỹ, một người đàn ông trung bình mỗi tuần ăn khoảng 5 quả ớt sẽ giúp ngăn ngừa bệnh ung thư tuyến tiền liệt.


Ớt ngăn ngừa bệnh tiểu đường

Một công trình nghiên cứu được đăng trên Tạp chí Dinh dưỡng lâm sàng của các nhà khoa học thuộc Trường Đại học Tasmania, Úc cho thấy: Thường xuyên ăn ớt có thể giúp cơ thể kiểm soát được nồng độ insulin trong máu. Theo nghiên cứu này, những người theo chế độ ăn uống có thêm ớt đã giảm được lượng đường trong máu hơn 60% so với những người không ăn. Đây quả là một tin tốt đối với những bệnh nhân tiểu đường. Ăn ớt 3 lần mỗi tuần sẽ giúp tăng cường tuần hoàn máu, giảm căng thẳng và ngủ ngon.


Ớt chống ung thư tuyến tiền liệt và nhiều tác dụng khác

Ớt ngăn ngừa tiểu đường.

Ớt giúp giảm đau

Chất capsaicin trong ớt còn có tác dụng giảm đau và có liên quan đến thuốc gây tê.Theo các nhà nghiên cứu của Đại học Harvard (Mỹ), capsaicin có thể được sử dụng như cơ quan thụ cảm đau mà không tác động đến dây thần kinh.

Đó là lời giải thích tại sao nhiều hãng dược phẩm ngày nay dùng ớt chiết xuất lấy thành phần giảm đau để làm thuốc gây mê cho bệnh nhân phẫu thuật, mổ đẻ... Ngoài ra, người ta còn dùng capsaicin để làm kem thoa cho bệnh xương khớp mãn tính, co thắt cơ và đau lưng.

Tuy nhiên cần lưu ý, vị cay của ớt có thể gây bỏng da nếu ở mức độ đậm đặc. Vì thế, không nên ăn quá cay sẽ có hại cho niêm mạc dạ dày, gây khó tiêu, ăn cay quá có nguy cơ loét dạ dày. Một số người đang mắc bệnh chống chỉ định với ớt là người mắc bệnh viêm loét dạ dày, bệnh tim, bệnh não, bệnh huyết quản, người cao huyết áp, bệnh viêm khí quản mãn tính, người mắc bệnh phổi, viêm túi mật, sỏi mật và phụ nữ đang trong thai kỳ.(Theo Nông Nghiệp Việt Nam)

Lời khuyên cho sức khỏe

Chế độ ăn uống lành mạnh và thói quen tập thể dục thường xuyên luôn mang lại sức khỏe dẻo dai cho cơ thể. Tuy nhiên, để đảm bảo bạn hoàn toàn khỏe mạnh, Lily & WeCare khuyên bạn nên đi khám tổng quát định kỳ và thực hiện các xét nghiệm sàng lọc ung thư để phát hiện các dấu hiệu bệnh và điều trị kịp thời.

Sàng lọc ung thư tuyến tiền liệt ở đâu?

Xét nghiệm tại nhà Xander

Trong lĩnh vực xét nghiệm tại nhà thì Xander đang dần trở thành một cái tên quen thuộc và được nhiều người quan tâm. Xander là tên gọi tắt của Công ty cổ phần công nghệ Xander, hiện tại đang là đối tác độc quyền của Đại học Y Hà Nội và Bệnh viện Bệnh nhiệt đới trung ương.

Xander giúp bạn tiết kiệm hơn 5 giờ chờ lấy mẫu và đợi kết quả so với khi thực hiện tại các bệnh viện công. Kết quả của bạn sẽ được gửi trả tận nhà và qua địa chỉ email. Hơn nữa Xander còn có đội ngũ tư vấn viên miễn phí giúp bạn gỡ rối những thắc mắc cũng như biện luận giúp bạn kết quả xét nghiệm. Với phương châm "Minh bạch tuyệt đối - Chuyên môn hàng đầu - Dịch vụ tiện lợi” Xander đang dần cố gắng từng ngày để làm hài lòng mọi khách hàng.

Hiện Xander cung cấp Gói sàng lọc ung thư tuyến tiền liệt gồm 2 xét nghiệm nhỏ:

  • PSA, free và PSA, total: Đây là xét nghiệm dấu ấn ung thư tiền liệt tuyến giúp phát hiện và chẩn đoán bệnh lí để từ đó có các phương pháp điều trị kịp thời.
  • AFP: Là xét nghiệm dấu ấn ung thư gan. Giá trị của gói xét nghiệm này giúp hỗ trợ đánh giá, chẩn đoán các bệnh liên quan đến tuyến tiền liệt.

Ớt chống ung thư tuyến tiền liệt và nhiều tác dụng khác

Hình minh họa.

Chi phí gói xét nghiệm:

  • Giá Gói sàng lọc ung thư tuyến tiền liệt của Xander đề xuất (mẫu được phân tích tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương): 476,000 đồng.
  • Tổng giá = Phí xử lý mẫu xét nghiệm + Giá xét nghiệm + Phí km tăng thêm
  • Phí xử lý : 30.000đ
  • Phí km tăng thêm : 5.000đ x (n-5) với n là số km tính từ Đại học Y Hà Nội tới địa chỉ lấy mẫu

* Với khách hàng muốn xử lí mẫu tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, liên hệ với hotline:(024) 73049779 / 0984.999.501 để được tư vấn cụ thể.

Địa chỉ:300 Đê La Thành nhỏ, Đống Đa, Đống Đa, Hà Nội

Giờ làm việc:Thứ Hai - Thứ Sáu: 06:00 - 15:30, Thứ Bảy: 06:00 - 10:00

Xem thêm:

  • "Chỉ dấu sinh học" của ung thư tuyến tiền liệt
  • Tầm soát ung thư tiền liệt tuyến: Nên hay không?

Thấy hữu ích thì LIKE và SHARE ngay nhé!