Tại sao bệnh ung thư phổi có tỉ lệ tử vong cao nhất trong các bệnh ung thư?

Kiến Thức Y Học - 11/24/2024

Hiện nay, ung thư phổi đang được xếp vào loại ung thư nguy hiểm nhất, có tỷ lệ mắc bệnh cũng như tỷ lệ tử vong cao nhất trong các loại ung thư. Nguy hiểm hơn, các yếu tố nguy cơ gây nên căn bệnh này đang ngày càng gia tăng trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta. Vậy lí do của hiện trạng này là do đâu?

Hiện nay, ung thư phổi đang được xếp vào loại ung thư nguy hiểm nhất, có tỷ lệ mắc bệnh cũng như tỷ lệ tử vong cao nhất trong các loại ung thư. Nguy hiểm hơn, các yếu tố nguy cơ gây nên căn bệnh này đang ngày càng gia tăng trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta. Vậy lí do của hiện trạng này là do đâu?

Tại sao bệnh ung thư phổi có tỉ lệ tử vong cao nhất trong các bệnh ung thư?

1. Tại sao bệnh ung thư phổicó tỉ lệ tử vong cao nhất trong các bệnh ung thư?

Ung thư phổirất khó để phát hiện ở giai đoạn đầu bởi biểu hiện của nó không rõ ràng, dễ nhầm lẫn với các bệnh lý khác về đường hô hấp.

Tại Việt Nam, theo số liệu từ trang AnCan cho biết, phần lớn bệnh nhân phát hiện bệnh khi đã ở giai đoạn muộn, chỉ có khoảng 10-20% phát hiện ở giai đoạn sớm. Theo thống kê, mỗi năm ở nước ta có khoảng 20.000 người phát hiện mắc mới ung thư phổi, trong đó tỷ lệ tử vong lên tới 17.000 người.

Ung thư phổi chiếm 13% trong tổng số các ca mắc ung thư, nhưng tỷ lệ tử vong vì căn bệnh này lên tới 28% trong tổng số trường hợp tử vong do ung thư.

Ung thư phổi được xem là bệnh có tỉ lệ tử vong cao nhất trong các loại ung thư bởi tốc độ phát triển nhanh chóng của bệnh. Trong đó ung thư phổi tế bào nhỏ có tốc độ phát triển nhanh gấp đôi so với ung thư phổi không tế bào nhỏ và nhanh chóng di căn xa.

Tại sao bệnh ung thư phổi có tỉ lệ tử vong cao nhất trong các bệnh ung thư?

2. Ung thư phổi có tiên lượng kém khả quan so với các loại ung thư khác

Ung thư phổi thường được chẩn đoán, phát hiện bệnh ở giai đoạn muộn, cùng với việc quá trình điều trị gặp nhiều khó khăn hơn so với các loại ung thư khác, cho nên tiên lượng sống của bệnh nhân mắc ung thư phổi khá thấp.

Cũng theo số liệu tại trang ancan.com.vn, đối với ung thư phổi không tế bào nhỏ: Tỷ lệ sống 5 năm cho giai đoạn 1A là 49% và 1B là 45%; Giai đoạn 2A là 30% và 2B là 31%; Giai đoạn 3A có tiên lượng là 14%, và đến giai đoạn 3B thì chỉ còn 5%, thời gian sống trung bình khi điều trị là 13 tháng. Đối với những trường hợp bệnh đã ở giai đoạn 4 (di căn): Tỷ lệ sống 5 năm chỉ còn có 1%, thời gian sống trung bình khi điều trị là khoảng 8 tháng.

Đối với ung thư phổi tế bào nhỏ: Tỷ lệ sống 5 năm chung cho cả 2 giai đoạn của bệnh (giai đoạn hạn chế và giai đoạn mở rộng) chỉ khoảng 6%. Nếu không điều trị, thời gian sống trung bình là 2-4 tháng, và nếu điều trị có thể chỉ là 6 đến 12 tháng.

3. Chẩn đoán ung thư phổi thế nào?

Hầu hết bệnh nhân ung thư phổi đi khám khi cơ thể đã xuất hiện các triệu chứng như ho kéo dài, ho ra máu, cơ thể suy nhược, mệt mỏi, sút cân nhanh, khó thở kéo dài, xuất hiện hạch ở cổ, nách... Khi đó, hầu hết các trường hợp bệnh đã tiến triển đến giai đoạn muộn dẫn đến tiên lượng bệnh thấp, thời gian sống của bệnh nhân sau khi phát hiện bệnh rất ngắn.

Nếu nghi bệnh nhân mắc bệnh ung thư phổi, bác sĩ sẽ chỉ định làm thêm xét nghiệm tế bào trong đờm (quan sát mẫu tế bào được lấy từ mẫu dịch nhầy ở phổi khi ho dưới kính hiển vi). Ngoài ra, để chẩn đoán chính xác, bác sĩ phải nghiên cứu mô phổi.

Sau khi xác định chính xác tình trạng của bệnh nhân, bác sĩ sẽ tiến hành phân giai đoạn để biết được tế bào ung thư đã lan rộng đến bộ phận nào của cơ thể. Ung thư phổi thường gây ảnh hưởng đến não hoặc xương. Việc xác định chính xác giai đoạn sẽ giúp bác sĩ lập kế hoạch, phác đồ điều trị.

Có rất nhiều bệnh nhân phát hiện mắc ung thư phổi nhờ chụp X-quang tim phổi khi khám sức khỏe định kỳ. Do đó, chúng ta không nên coi nhẹ vai trò của việc khám sức khỏe định kỳ. Để bảo vệ sức khỏe cho bản thân, bạn nên đi khám định kỳ 1-2 lần/ mỗi năm.

Tại sao bệnh ung thư phổi có tỉ lệ tử vong cao nhất trong các bệnh ung thư?

2. Ung thư phổi có tiên lượng kém khả quan so với các loại ung thư khác

Ung thư phổithường được chẩn đoán, phát hiện bệnh ở giai đoạn muộn, cùng với việc quá trình điều trị gặp nhiều khó khăn hơn so với các loại ung thư khác, cho nên tiên lượng sống của bệnh nhân mắc ung thư phổi khá thấp.

Cũng theo số liệu tại trang ancan.com.vn, đối với ung thư phổi không tế bào nhỏ: Tỷ lệ sống 5 năm cho giai đoạn 1A là 49% và 1B là 45%; Giai đoạn 2A là 30% và 2B là 31%; Giai đoạn 3A có tiên lượng là 14%, và đến giai đoạn 3B thì chỉ còn 5%, thời gian sống trung bình khi điều trị là 13 tháng. Đối với những trường hợp bệnh đã ở giai đoạn 4 (di căn): Tỷ lệ sống 5 năm chỉ còn có 1%, thời gian sống trung bình khi điều trị là khoảng 8 tháng.

Đối với ung thư phổi tế bào nhỏ: Tỷ lệ sống 5 năm chung cho cả 2 giai đoạn của bệnh (giai đoạn hạn chế và giai đoạn mở rộng) chỉ khoảng 6%. Nếu không điều trị, thời gian sống trung bình là 2-4 tháng, và nếu điều trị có thể chỉ là 6 đến 12 tháng.

3. Chẩn đoán ung thư phổi thế nào?

Hầu hết bệnh nhân ung thư phổi đi khám khi cơ thể đã xuất hiện các triệu chứng như ho kéo dài, ho ra máu, cơ thể suy nhược, mệt mỏi, sút cân nhanh, khó thở kéo dài, xuất hiện hạch ở cổ, nách... Khi đó, hầu hết các trường hợp bệnh đã tiến triển đến giai đoạn muộn dẫn đến tiên lượng bệnh thấp, thời gian sống của bệnh nhân sau khi phát hiện bệnh rất ngắn.

Nếu nghi bệnh nhân mắc bệnh ung thư phổi, bác sĩ sẽ chỉ định làm thêm xét nghiệm tế bào trong đờm (quan sát mẫu tế bào được lấy từ mẫu dịch nhầy ở phổi khi ho dưới kính hiển vi). Ngoài ra, để chẩn đoán chính xác, bác sĩ phải nghiên cứu mô phổi.

Sau khi xác định chính xác tình trạng của bệnh nhân, bác sĩ sẽ tiến hành phân giai đoạn để biết được tế bào ung thư đã lan rộng đến bộ phận nào của cơ thể. Ung thư phổi thường gây ảnh hưởng đến não hoặc xương. Việc xác định chính xác giai đoạn sẽ giúp bác sĩ lập kế hoạch, phác đồ điều trị.

Có rất nhiều bệnh nhân phát hiện mắcung thư phổi nhờ chụp X-quang tim phổi khi khám sức khỏe định kỳ. Do đó, chúng ta không nên coi nhẹ vai trò của việc khám sức khỏe định kỳ. Để bảo vệ sức khỏe cho bản thân, bạn nên đi khám định kỳ 1-2 lần/ mỗi năm.

Tại sao bệnh ung thư phổi có tỉ lệ tử vong cao nhất trong các bệnh ung thư?

4. Cách phòng ngừa ung thư phổi

Không hút thuốc lá

Hút thuốc lá là nguyên nhân chính gây ung thư phổi. Theo Tổ chức Nghiên cứu Ung thư Thế giới (WCRF), 85% số người mắc bệnh có hút thuốc. Khói thuốc lá chứa 7.000 chất độc, trong đó có 69 chất gây ung thư bằng cách làm tổn hại DNA của tế bào. Vì vậy, không hút thuốc lá là cách tốt nhất phòng ngừa ung thư phổi. (Nguồn VNExpress)

Tránh tiếp xúc với khói thuốc lá

Tiếp xúc với khói thuốc lá làm tăng nguy cơ ung thư phổi 20-30%. Khói thuốc gây hại cho sức khỏe con người ở mọi lứa tuổi, đặc biệt là trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ vì chức năng phổi chưa hoàn thiện. Để phòng ngừa bệnh, hãy khuyên các thành viên trong gia đình từ bỏ thói quen này và tránh xa nơi có khói thuốc lá.

Tránh xa không khí ô nhiễm

Không khí ô nhiễm, nước thải sinh hoạt, khói xe cộ... đều chứa các chất độc hại làm tăng nguy cơung thư phổi. Vì vậy, bạn nên chú ý khử trùng nơi ở, sử dụng các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp như đeo khẩu trang khi tham gia giao thông...

Giảm phơi nhiễm hóa chất

Có hơn 40 chất gây ung thư liên quan đến công việc như amiăng, thạch tín, crom và niken... Nếu thường xuyên tiếp xúc với các chất độc hại tại nơi làm việc, bạn nên tuân thủ chỉ dẫn an toàn và bảo hộ lao động.

Ngoài ra, bạn cũng nên kiểm tra mức radon trong nhà. Radon là một chất khí phóng xạ nguy hiểm, làm tăng nguy cơ phát triển ung thư. Radon được hình thành do uranium phân hủy tự nhiên, mà uranium lại có thể xuất hiện trong đất, nước, đá xung quanh nhà bạn.

Ăn uống lành mạnh

Chế độ ăn uống lành mạnh với nhiều rau xanh, trái cây tươi cũng cấp các vitamin, khoáng chất và chất chống oxy hóa cần thiết. Nhờ vậy, hệ miễn dịch sẽ hoạt động tốt, hỗ trợ cơ thể phòng chống ung thư.

Tập thể dục đều đặn

Cùng với dinh dưỡng, chế độ tập luyện đều đặn mỗi ngày cũng giúp tăng cường sức khỏe và phòng ngừa ung thư.

Sàng lọc ung thư phổi tại Xander

Mỗi giai đoạn của bệnh có những phương pháp điều trị khác nhau. Ở giai đoạn càng sớm thì cách điều trị càng đơn giản và khả năng chữa khỏi càng cao. Thực hiện xét nghiệm sàng lọc ung thư phổi định kì là cách tốt nhất để phát hiện bệnh sớm góp phần làm giảm tỷ lệ tử vong.

Lợi ích của dịch vụ xét nghiệm tại nhà

Bạn là một người bận rộn? Thay vì mất thời gian chờ đợi hàng tiếng đồng hồ để chờ đến lượt được xét nghiệm tại các bệnh viện công hay phải thêm nhiều giờ nữa để nhận kết quả thì nay bạn có thể lựa chọn dịch vụ xét nghiệm tại nhà.

Vừa giúp bạn tiết kiệm thời gian, công sức và hạn chế cơ thể tiếp xúc với môi trường nhiều mầm bệnh tật tại các bệnh viện công. Hơn nữa, chi phí thực hiện không đắt hơn giá niêm yết tại các bệnh viện lớn.

Tại sao bệnh ung thư phổi có tỉ lệ tử vong cao nhất trong các bệnh ung thư?

Hiện Xander cung cấp gói Sàng lọc ung thư phổi gồm 3 xét nghiệm CA 12-5, CEA và CYFRA 21-1 giúp phát hiện ra bệnh ung thư phối ngay từ giai đoạn đầu, giúp hạn chế được nguy cơ tử vong cao.

Cách tính tổng giá xét nghiệm

  • Giá gói xét nghiệmung thư phổi do Xander đề xuất: 833,000 đồng
  • Tổng giá = Phí xử lý mẫu xét nghiệm + Giá xét nghiệm + Phí km tăng thêm
  • Phí xử lý : 30.000đ
  • Phí km tăng thêm : 5.000đ x (n-5) với n là số km tính từ 300 Đê La Thành nhỏ tới địa chỉ lấy mẫu

* Với khách hàng muốn xử lí mẫu tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, liên hệ với hotline:(024) 73049779 /0899.190.199 để được tư vấn cụ thể.

Địa chỉ:300 Đê La Thành nhỏ, Đống Đa, Đống Đa, Hà Nội

Thời gian lấy mẫu: 06:00 - 20:30

Thấy hữu ích thì LIKE và SHARE ngay nhé!