Tuy không phải là một căn bệnh phổ biến, nhưng không thể nào phụ nhận được sự nguy hiểm của ung thư tuyến giáp đối với sức khỏe và cuộc sống của người bệnh. Việc điều trị bệnh cho người ung thư tuyến giáp đòi hỏi người bệnh phải có một sức đề kháng tốt và một chế độ dinh dưỡng hợp lý, thay đổi lối sống. Vậy ung thư tuyến giáp kiêng ăn gì?
1. Ung thư tuyến giáp kiêng ăn gì?
Không nên ăn đồ nướng và thực phẩm cứng
Khó nuốt là một trong các triệu chứng đầu tiên của bệnh ung thư tuyến giáp. Những người mắc căn bệnh này hay có cảm giác khó nuốt và mệt mỏi. Vì vậy,, bệnh nhân ung thư tuyến giáp nên tránh ăn các loại thực phẩm gây khó nuốt có tính chất cứng và khô như bánh mì, khoai tây chiên, bánh quy... Thay vào đó, nên bổ sung những thức ăn dễ tiêu, lỏng
Muối i-ốt
Khi bệnh nhân đang ở trong quá trình điều trị bệnh ung thư sử dụng liệu pháp iốt phóng xạ, thì nên duy trì chế độ dinh dưỡng với nồng độ i ốt thấp. Kiêng sử dụng nhiều muối iốt, muối biển, các thực phẩm có tẩm ướp muối, hải sản và các sản phẩm khai thác từ biển như rau câu, tảo, rong biển. Tránh ăn lòng đỏ trứng và các thực phẩm được chế biến từ trứng, sữa, sô cô la, phô mai, kem.
Thực phẩm từ sữa
Các loại thực phẩm từ sữa như phô mai, sữa chua, sữa, kem và bơ... không tốt cho tuyến giáp và có thể làm cho tình trạng bệnh thêm nặng hơn. Cho nên, những thực phẩm này không được khuyên dùng đối với những bệnh nhân ung thư tuyến giáp.
Đậu nành hoặc các sản phẩm từ đậu
Đậu nành hoặc các sản phẩm từ đậu nành khác không được khuyến khích sử dụng đối với những bệnh những bệnh nhân ung thư tuyến giáp.
Các loại thực phẩm chế biến, thực phẩm nhiều chất béo và calo
Đây là các loại thực phẩm không tốt cho bệnh nhân ung thư tuyến giáp đó là các thực phẩm chế biến sẵn, hoặc thực phẩm nhiều chất béo và calo.
Đồ uống có ga
Đồ uống có ga có ảnh hưởng rất lớn đến việc điều trị cho bệnh nhân ung thư tuyến giáp. Cho nên, nếu không muốn bệnh trở nên nguy hiểm, bạn hãy tránh xa đồ uống có ga. Người bệnh ung thư tuyến giáp thường rất khó nuốt, khi chế biến thức ăn cho người bệnh bạn nên nấu chín để thực phẩm mềm và dễ ăn hơn. Bạn nên chọn các loại thực phẩm giàu protein để bổ sung lượng calo và các năng lượng cần thiết cho cơ thể. Cũng có thể nghiền rau và thịt hầm và nước ép trái cây để người bệnh dễ nuốt. Nên bổ sung nhiều loại trái cây tươi và rau quả và nên chia bữa ăn làm nhiều bữa, mỗi bữa ăn một ít.
2. Ung thư tuyến giáp nên ăn gì?
Ngoài những thực phẩm người bệnh ung thư tuyến giáp kiêng ăn thì cũng có các thực phẩm cần phải bổ sung. Khi bệnh nhân bị nôn hoặc buồn nôn, nên ăn các thức ăn chứa ít chất béo và các thức ăn lỏng dễ tiêu như: cháo,bột ngũ cốc, súp, nước hoa quả cho bệnh nhân dễ nuốt. Bạn nên chia thành nhiều bữa ăn, mỗi bữa ăn một ít, để giúp bệnh nhân không còn tâm lý ngại ăn và tăng cường dưỡng chất giúp ngăn ngừa hiện tượng suy nhược cơ thể.
Nên chọn các loại thực phẩm già như u protein để cung cấp calo và năng lượng đảm bảo cho sự phát triển bình thường của cơ thể. Nên ăn các loại đồ ăn nấu chín và để một lát để thức ăn nguội bớt đi. Tuyệt đối không ăn đồ sống, tái, chần. Ngoài ra, bệnh nhân nên uống nhiều nước, bổ sung các thức ăn có chứa nhiều chất xơ như: rau xanh, sinh tố, nước ép trái cây để tránh hiện tượng táo bón, đặc biệt là ở trong giai đoạn phóng xạ. Bổ sung nước cũng có thể giúp giảm và thúc đẩy quá trình trao đổi chất, cải thiện hệ tiêu hóa và sức khỏe đường ruột cho người bệnh.
Từ đó ban có thể nhận biết được những thực phẩm nên và không nên cho người ung thư tuyến giáp để đảm bảo sức khỏe cho người bệnh.
Sàng lọc ung thư tuyến giáp ở đâu?
Xét nghiệm tại nhà Xander
Trong lĩnh vực xét nghiệm tại nhà thì Xander đang dần trở thành một cái tên quen thuộc và được nhiều người quan tâm. Xander là tên gọi tắt của Công ty cổ phần công nghệ Xander, hiện tại đang là đối tác độc quyền của Đại học Y Hà Nội và Bệnh viện Bệnh nhiệt đới trung ương.
Xander giúp bạn tiết kiệm hơn 5 giờ chờ lấy mẫu và đợi kết quả so với khi thực hiện tại các bệnh viện công. Kết quả của bạn sẽ được gửi trả tận nhà và qua địa chỉ email. Hơn nữa Xander còn có đội ngũ tư vấn viên miễn phí giúp bạn gỡ rối những thắc mắc cũng như biện luận giúp bạn kết quả xét nghiệm. Với phương châm "Minh bạch tuyệt đối - Chuyên môn hàng đầu - Dịch vụ tiện lợi” Xander đang dần cố gắng từng ngày để làm hài lòng mọi khách hàng.
Hiện Xander cung cấp Gói sàng lọc ung thư tuyến giáp gồm 4 xét nghiệm nhỏ:
- Xét nghiệm FT3 và FT4: FT3 và FT4 là các hormone tuyến giáp dùng để đánh giá chức năng tuyến giáp, chẩn đoán cường giá và bệnh rối loạn tuyến giáp.
- Xét nghiệm TSH:TSH là hormon tuyến yên, kích thích tuyến giáp sản xuất Hormon. Giá trị TSH giúp đánh giá xem ung thư tuyến giáp có sản xuất TG không. Từ đó đưa ra phương pháp điều trị hợp lý. TSH cũng kết hợp với các chỉ số khác giúp chẩn đoán phát hiện bệnh.
- Xét nghiệm định lượng TG (Thyroglobulin): TG giúp hỗ trợ chẩn đoán các bệnh lý tuyến giáp, đánh giá hiệu quả điều trị, theo dõi tái phát bệnh.
- Xét nghiệm SCC:Giá trị SCC kết hợp với các chỉ số khác giúp hỗ trợ chẩn đoán cũng như điều trị ung thư tuyến giáp.
Gian nan hành trình chữa ung thư tuyến giáp của nữ MC xinh đẹp
9 năm sống khỏe mạnh nhờ chữa ung thư tuyến giáp với Curmagold
4 bài thuốc đông y bí truyền điều trị ung thư tuyến giáp
Bài thuốc chữa ung thư tuyến giáp của anh MC người Thanh Hoá
Chữa ung thư tuyến giáp bằng ăn uống
Chi phí gói xét nghiệm
- Giá Gói sàng lọc ung thư tuyến giápcủa Xander đề xuất (mẫu được phân tích tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương): 789.000 đồng
- Tổng giá = Phí xử lý mẫu xét nghiệm + Giá xét nghiệm + Phí km tăng thêm
- Phí xử lý: 30.000đ
- Phí km tăng thêm : 5.000đ x (n-5) với n là số km tính từ 300 Đê La Thành nhỏ tới địa chỉ lấy mẫu
* Với khách hàng muốn xử lí mẫu tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, liên hệ với hotline:(024) 73049779 / 0984.999.501 để được tư vấn cụ thể.
Địa chỉ:300 Đê La Thành nhỏ, Đống Đa, Đống Đa, Hà Nội
Giờ làm việc:Thứ Hai - Thứ Sáu: 06:00 - 15:30, Thứ Bảy: 06:00 - 10:00
Xem thêm:
- Chế độ dinh dưỡng cho người ung thư tuyến giáp
- Điều trị bệnh ung thư tuyến giáp giai đoạn đầu như thế nào?
Thấy hữu ích thì LIKE và SHARE ngay nhé!