Bệnh tai biến mạch máu não (đột quỵ) xảy ra khi nguồn cung cấp máu cho não bị gián đoạn. Tùy vào vị trí não bị ảnh hưởng sau cơn tai biến mà các chức năng sẽ bị ảnh hưởng với mức độ nặng – nhẹ khác nhau, tồn tại trong thời gian ngắn hay kéo dài.
Sau cơn tai biến mạch máu não, người bệnh thường sẽ gặp khó khăn trong sinh hoạt hàng ngày như tình trạng nói khó, gặp vấn đề trong việc ghi nhớ, hạn chế vận động, thậm chí là bại liệt,… Một trong số những bệnh nhân bị tai biến mạch máu não tái phát nhiều lần là ông Hoàng Minh Đạo, giáo viên đã nghỉ hưu (cụm 6, thôn Kỳ Úc, thị trấn Phúc Thọ, Hà Nội). Chỉ trong thời gian khá ngắn, ông bị bệnh tai biến mạch máu não 3 lần do nhồi máu bán cầu não trái. Liên tiếp bị tai biến khiến tính mạng bị đe dọa. May mắn nhờ áp dụng biện pháp cải thiện thích hợp, ông đã phục hồi một cách ngoạn mục sau di chứng. Bạn có muốn biết bí quyết của ông Đạo là gì không? Hello Bacsi sẽ bật mí cho bạn với thông tin về các dạng bệnh tai biến mạch máu não và những ảnh hưởng của nó.
Các dạng tai biến mạch máu não và những ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh
Các vùng khác nhau của não nhìn từ dưới lên
1. Bệnh tai biến mạch máu não phần thân não (hay đột quỵ thân não)
Thân não là phần phía sau của não, tiếp nối với tủy sống. Thân não kiểm soát hơi thở, nhịp tim, huyết áp và các hành động như nói, nuốt, lắng nghe và chuyển động của mắt. Các xung động thần kinh từ các phần khác của não đều phải đi qua thân não trước khi đến những bộ phận khác nhau của cơ thể.
Tai biến thân não đe dọa các chức năng quan trọng của cơ thể, thậm chí ảnh hưởng đến tính mạng. Bệnh tai biến mạch máu não phần thân não gây ra các ảnh hưởng như:
- Liệt một bộ phận của cơ thể, liệt nửa người hoặc toàn thân, mọi giao tiếp thông qua chuyển động của mắt
- Bị mất khứu giác và vị giác
- Gặp vấn đề về hô hấp
- Hôn mê: Người bệnh không thể thức dậy hoặc vận động
- Mắc chứng khó nuốt
- Vấn đề tim mạch
- Mất thính lực
- Rơi vào trạng thái bất lực: Bạn có thể hoàn toàn nhận biết được xung quanh, nhưng không thể nói hoặc trả lời một cách có ý nghĩa.
2. Bệnh tai biến mạch máu não trái
Người bị di chứng sau tai biến mạch máu não cần thời gian để có thể hồi phục
Hầu hết mọi người, bán cầu não trái điều khiển: Khả năng nói, sử dụng ngôn ngữ và các bộ phận bên phải của cơ thể. Bán cầu bên phải điều khiển khả năng chú ý, nhận ra những thứ bạn nhìn thấy, nghe hoặc chạm vào…
Với người thuận tay trái, ngôn ngữ được kiểm soát bởi bán cầu não phải và khả năng nhận thức được điều khiển bởi bán cầu não trái.
Tai biến bán cầu não trái xảy ra khi máu không thể chảy đến bán cầu não trái. Có 2 nguyên nhân chủ yếu gây nên tai biến bán cầu não trái:
- Do cục máu đông gây ra được gọi là đột quỵ thiếu máu cục bộ
- Một mạch máu não bị vỡ hoặc đứt gọi là đột quỵ xuất huyết.
Người thuận tay phải bị tai biến do bán cầu não trái thường sẽ chịu những ảnh hưởng sau:
- Khó nuốt, khó có thể bước đi
- Gặp vấn đề về ghi nhớ
- Tê liệt hoặc yếu ở phía bên phải của cơ thể, nghiêng, lệch về phía bên phải
- Mất khả năng nhận thức phần bên phải của cơ thể
- Khó nói, đọc, viết hoặc hiểu ngôn ngữ
- Thay đổi tâm trạng
- Giảm khả năng chú ý hoặc tiếp nhận thông tin mới.
Để tìm hiểu thêm về di chứng tai biến bán cầu não trái và những ảnh hưởng của nó đến sức khỏe, bạn hãy đọc chia sẻ của bà Nguyễn Thúy Hòa (sinh năm 1940, ngụ tại lầu 4, chung cư Phan Văn Trị, phường 2, quận 5, TP. HCM) qua bài viết “Bị tê liệt nửa người vì đột quỵ não – tôi đã dần hồi phục”.
3. Bệnh tai biến bán cầu não phải
Bán cầu não phải đảm nhận vai trò điều khiển các bộ phận bên trái của cơ thể, cũng ảnh hưởng đến khả năng nói và ngôn ngữ. Một người bị chẩn đoán bị bệnh tai biến bán cầu não phải khi máu không thể chảy đến bán cầu não phải, khiến tình trạng tổn thương não xảy ra.
Với những người thuận tay phải, việc bị tai biến phần bán cầu não phải sẽ khiến người bệnh phải chịu nhiều ảnh hưởng, bao gồm:
- Có hành vi bốc đồng hoặc thay đổi tâm trạng
- Yếu hoặc liệt phần bên trái của cơ thể
- Gặp khó khăn khi vận động hoặc ngã về phía bên trái
- Gặp vấn đề khi cố nhớ một điều gì đó, một sự vật nào đó
- Mất nhận thức phần cơ thể bên trái
- Khó nuốt, nói, đọc, viết hoặc hiểu ngôn ngữ.
Bí quyết giúp ông Đạo vượt qua di chứng sau đột quỵ não (bệnh tai biến mạch máu não)
Từng 3 lần bị tai biến mạch máu não, ông Đạo may mắn bình phục phần nào nhờ dùng đúng thực phẩm bảo vệ sức khỏe
Đầu tháng 7/2007, ông Đạo phải đứng ra lo rất nhiều việc khi trong gia tộc của ông có 2 người còn trẻ bị đột quỵ liên tiếp qua đời. Điều này khiến ông thường xuyên cảm thấy mệt mỏi, tình trạng đau đầu dữ dội cũng xuất hiện. Ông nghĩ khi mọi việc trong gia tộc xong xuôi, ông sẽ khỏe trở lại. Một sáng, ông cố gắng đi bộ để tinh thần bớt căng thẳng nhưng mới đi được đoạn ngắn, ông thấy chân tay co cứng, toàn thân tê dại. Biết mình bị tai biến mạch máu não, ông liền báo cho người nhà biết để đưa vào bệnh viện cấp cứu ngay.
Sau khi khám, bác sĩ kết luận ông bị tai biến mạch máu não do nhồi máu bán cầu não trái, có nguy cơ liệt nặng. Nằm viện điều trị 1 tháng, ông vẫn không đi lại được. Từ đó, mọi sinh hoạt của ông đều phụ thuộc vào sự chăm sóc của người thân.
Đầu năm 2008, ông Đạo bị bệnh tai biến mạch máu não tái phát, gia đình đưa đi cấp cứu ngay. Nằm viện nửa tháng, ông được xuất viện để điều trị ngoại trú. 11 ngày sau, ông lại bị một cơn tai biến nữa tấn công. Gia đình lại đưa ông nhập viện cấp cứu. Lần này, các di chứng nặng hơn trước nên gia đình nghĩ ông sẽ không qua khỏi.
Vốn là người nhanh nhẹn, việc bị bệnh tai biến mạch máu não liên tiếp cộng với thời gian điều trị kéo dài nhưng các di chứng không được cải thiện khiến ông rất mệt mỏi, căng thẳng và dần rơi vào trầm cảm. Ông thu mình lại, không muốn trò chuyện với người thân, kể cả với những ai đến thăm nom.
Với hy vọng “còn nước còn tát” nên gia đình đưa ông đến khoa Đông y để điều trị. Trong thời gian điều trị, ông được giới thiệu về thực phẩm bảo vệ sức khỏe Nattospes (*) có khả năng hỗ trợ điều trị tai biến mạch máu não hiệu quả. Gia đình cho ông dùng thử với liều 4 viên/ngày. Sau thời gian dùng thử, sức khỏe của ông có tiến triển rõ rệt nên được xuất viện về nhà điều trị tiếp. Sau 3 tháng dùng Nattospes, ông khỏe hơn, ăn uống tốt, giấc ngủ cũng được cải thiện, cân nặng tăng, chân tay đã co duỗi được bình thường, dần dần ông có thể đi lại được. Trước đây, các sinh hoạt của ông đều phụ thuộc vợ con thì giờ ông đã có thể tự làm. Tin tưởng vào Nattospes, hiện nay, ông vẫn duy trì sử dụng với liều uống 2 viên/ ngày để phòng bệnh. Bạn có thể liên hệ với ông Đạo theo số điện thoại di động: 085 881 1040.
Xem thêm: Câu chuyện của anh Đỗ Văn Trụ (sinh năm 1972, số nhà 39, ngõ 1194/141, đường Láng, Đống Đa, Hà Nội) cũng hồi phục các di chứng sau khi bị đột quỵ nhờ sử dụng Nattospes.
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Nattospes được nhiều người tin dùng để phòng ngừa, cải thiện các di chứng sau đột quỵ não
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Nattospes giúp phòng ngừa và hỗ trợ điều trị đột quỵ não hiệu quả
Tác dụng của Nattospes lên cục máu đông – tác nhân gây đột quỵ não
1. Nattospes có thành phần chính là enzyme nattokinase, được chiết xuất từ đậu tương lên men theo phương pháp truyền thống của Nhật Bản. Nattokinase giúp ổn định huyết áp, ngăn chặn sự hình thành và phá tan các cục máu đông – tác nhân chính gây đột quỵ não, ngăn chặn bệnh tái phát.
2. Sản phẩm giúp hỗ trợ điều trị, cải thiện di chứng thành công cho nhiều bệnh nhân bị liệt vận động, méo miệng, suy giảm nhận thức, mất khả năng ngôn ngữ… sau đột quỵ não.
3. Nattospes đã có nhiều nghiên cứu lâm sàng chứng minh tác dụng cải thiện đột quỵ não.
4. Nattospes được cấp phép lưu hành và được giới chuyên gia đánh giá cao.
5. Có mặt hơn 10 năm trên thị trường, Nattospes vinh dự được nhận hàng loạt giải thưởng uy tín như: Sản phẩm vàng vì sức khỏe cộng đồng, Top 100 sản phẩm, dịch vụ tốt nhất cho gia đình và trẻ em, Thương hiệu gia đình tin dùng.
Để được giải đáp mọi thắc mắc về bệnh tai biến mạch máu não và đặt mua sản phẩm Nattospes, bạn hãy liên hệ với tổng đài miễn cước cuộc gọi 1800 6305 hoặc hotline (Zalo/Viber) 091 718 5170 – 091 723 0950.
* Sản phẩm không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
Quan Lan/HELLO BACSI
Bạn có thể quan tâm đến chủ đề:
- Tìm hiểu nguyên nhân đột quỵ để có thể phòng bệnh hiệu quả
- Những dấu hiệu và triệu chứng đột quỵ ở người cao tuổi
- Những biến chứng nguy hiểm của đột quỵ
Thấy hữu ích thì LIKE và SHARE ngay nhé!