Trong những tháng cuối thai kỳ, mẹ luôn phải đối mặt với rất nhiều vấn đề về sức khỏe và tinh thần, một trong số đó chính là chứng trầm cảm. Nếu không được điều trị trầm cảm cuối thai kỳ , mẹ sẽ phải đối mặt với rất nhiều vấn đề và làm ảnh hưởng đến sức khỏe của thai nhi.
Triệu chứng của trầm cảm cuối thai kỳ
Trong suốt thai kỳ, việc thay đổi tâm lý của thai phụ là điều hết sức bình thường, đôi lúc nó chính là những tín hiệu tốt cho thấy hormone của mẹ có sự thay đổi theo những chiều hướng tốt cho thai nhi. Thế nhưng, đối với khoảng 10% của bệnh trầm cảm cuối thai kỳ ở phụ nữ mang thai lại có thể trở thành một trong những vấn đề quan trọng với khủng hoảng tiền sản.
Thường thì mỗi thai phụ sẽ có sự thay đổi tâm trạng khác nhau, thế nhưng cũng có một số thay đổi mang tính chất chung cho các bà bầu như: thay đổi cảm xúc, hào hứng, lo lắng... Vậy nên, chị em cũng cần nhận biết được những dấu hiệu cho thấy tâm trạng bất bình thường, đang ở tình trạng trầm cảm trước khi sinh với những triệu chứng cụ thể như sau?
- Chị em không có khả năng tập trung và cảm thấy khó thở.
- Luôn cảm thấy lhó đưa ra quyết định.
- Luôn cảm thấy lo lắng trong thai kỳ hoặc về tương lai làm mẹ của mình.
- Tự bản thân cảm thấy tê liệt cảm xúc.
- Cũng thường xuyên cảm thấy khó chịu với mọi thứ xung quanh.
- Hay gặp phải những vấn đề về giấc ngủ không liên quan đến chuyện mình đang mang thai như: gặp ác mộng, hay mộng du...
- Luôn cảm thấy vô cùng mệt mỏi.
- Bản thân thèm ăn và ăn quá nhiều hoặc cảm thấy chán ăn không muốn ăn bất cứ thứ gì.
- Bỗng giảm cân hoặc tăng cân không liên quan đến thai kỳ.
- Bỗng mất hứng thú tình dục.
- Luôn có cảm giác rằng không có gì thú vị hoặc không cảm thấy vui nữa, kể cả việc có bầu.
- Luôn cảm thấy như thất bại, cảm giác tội lỗi.
- Cảm thấy có nỗi buồn dai dẳng.
- Có suy nghĩ về cái chết hoặc tự tử.
Biết nguyên nhân để điều trị trầm cảm cuối thai kỳ
Theo nghiên cứu, chính sự thay đổi hormone trong quá trình mang bầu có thể chính là nguyên nhân góp phần khiến cho mẹ bầu bị trầm cảm cuối thai kỳ. Việc nội tiết tố thay đổi làm cho cảm xúc của thai phụ cũng thay đổi theo chiều hướng mạnh hơn với những vấn đề, nói cách khác, chị em bỗng dưng nhạy cảm hơn với những vấn đề xảy ra xung quanh mình.
Bên cạnh đó, việc thai phụ bỗng dưng có thai khi họ chưa chuẩn bị sẵn tâm lý, chưa chuẩn bị được điều kiện tốt nhất để mang bầu. Những vấn đề liên quan quan đến tài chính cũng khiến cho thai phụ cảm thấy dễ bị trầm cảm hơn.
Một số chị em lúc này cũng sẽ cảm thấy bản thân mình không chắc chắn với vai trò làm mẹ, không biết phải làm thế nào có thể đối phó với việc sinh nở hoặc một vài người lại cảm thấy không hài lòng với sự phát triển của thai nhi mà họ đang có như: giới tính, cân nặng, sự phát triển... và chính điều này đã góp phần làm tăng hiện tượng trầm cảm cuối thai kỳ.
Ngoài ra còn có một số nguyên nhân khác như
- Gia đình có người bị chứng trầm cảm: Khi trong gia đình của người mẹ từng có người bị mắc chứng trầm cảm hoặc trước khi mang thai thì chính người phụ nữ đó đã từng mắc căn bệnh trầm cảm thì họ có nhiều khả năng bị mắc chứng trầm cảm.
- Mối quan hệ gặp khó khăn: Trong mối quan hệ với chồng, với người thân trong gia đình gặp nhiều khó khăn, gặp mâu thuẫn hoặc chính việc chị em mang bầu không nhận được sự ủng hộ, quan tâm, giúp đỡ của người thân thì chị em cũng dễ mắc chứng trầm cảm thai kỳ.
Mối quan hệ khó khăn: Nếu trong mối quan hệ với chồng, với người thân trong gia đình gặp khó khăn, mâu thuẫn hoặc việc mang thai của người phụ nữ lại không được sự đồng tình, quan tâm, giúp đỡ của người thân, nhất là người chồng thì người phụ nữ rất dễ bị trầm cảm trong thời kỳ mang thai.
Việc điều trị trầm cảm cuối thai kỳ sẽ giúp cho mẹ giảm được nguy cơ bị mắc chứng trầm cảm say sinh. Việc này đòi hỏi sự hợp tác từ phía thai phụ cùng với bác sĩ và người thân trong gia đình.
Điều trị trầm cảm cuối thai kỳ như thế nào?
Với những chị em bị trầm cảm cuối thai kỳ cần được chẩn đoán và điều trị càng sớm càng tốt, việc chẩn đoán và điều trị bao gồm:
- Thai phụ nên giãi bày tâm sự của mình đối với ai đó tin cậy như bạn thân, người thân trong gia đình để có thể vượt qua được những khó khăn này.
- Người chồng đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc giúp cho người vợ có thể điều trị trầm cảm cuối thai kỳ. Người chồng khi thấy vợ có triệu chứng của trầm cảm thì cần quan tâm đến vợ nhiều hơn, chia sẻ mọi việc với vợ và tìm cách giúp vợ vượt qua khó khăn.
- Bản thân các chị em cũng không nên quá lo lắng nếu như phát hiện mình bị trầm cảm bởi đây là dấu hiệu thường hay thấy ở phụ nữ mang thai. Cũng có rất nhiều chị em đã vượt qua thời kỳ này một cách thành công và sinh con khỏe mạnh. Thế nên, chị em chỉ cần nghỉ ngơi thoải mái, tốt nhất là nên hạn chế công việc trong thời gian này.
Xét nghiệm sàng lọc thai kỳ giữ an toàn cho cả mẹ và thai nhi
Xét nghiệm tại nhà Xander
Xét nghiệm tại nhà Xander đã và đang là lựa chọn của rất nhiều phụ nữ mang thai muốn thực hiện sàng lọc định kỳ bởi: Xander là đối tác độc quyền của Bệnh viên Đại học Y Hà Nộivà hợp tác với các bệnh viện trung ương khác, có lợi thế tuyệt đối về năng lực chuyên môn y tế như Bệnh viện Nhiệt đới Trung ương. Với phương châm Minh bạch tuyệt đối - Chuyên môn hàng đầu - Dịch vụ tiện lợi, Xander cam kết mang lại cho bạn dịch vụ xét nghiệm hữu ích, tiện dụng và nhanh chóng với:
- 100% mẫu xét nghiệm được thực hiện bằng phòng lab hiện đại của Bệnh viện Đại học Y Hà Nội và Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương.
- Lấy mẫu đúng giờ, biện luận ngay sau 24h có kết quả mềm.
- Kết quả đảm bảo tính chính xác, có dấu của bệnh viện, đúng thông tin khách hàng.
Các hiện tượng mẹ bầu thường gặp trong những tháng sắp sinh
Những điều chồng nên làm giúp vợ hết sợ sinh nở
Trầm cảm khi mang thai ảnh hưởng như thế nào đến bé yêu?
Cân nặng thai nhi 35 tuần tuổi đúng chuẩn
Vượt qua trầm cảm khi mang thai dễ dàng nhờ những việc sau
Hiện Xander cung cấp 3 gói xét nghiệm Sàng lọc thai kỳ tùy theo từng giai đoạn mang thai của mỗi mẹ, bao gồm: Sàng lọc thai kì từ tuần 11-13, Sàng lọc thai kỳ từ tuần 15-22, Sàng lọc thai kỳ từ tuần 32-36. 3 gòi xét sẽ có các xét nghiệm giúp phát hiện sớm các hiện tượng bất thường khi đang mang thai nhằm có những phương pháp chăm sóc hay điều trị phù hợp và kịp thời.
Cách tính tổng giá xét nghiệm
- Tổng giá = Phí xử lý mẫu xét nghiệm + Giá xét nghiệm (theo từng gói khách hàng lựa chọn) + Phí km tăng thêm
- Phí xử lý : 30.000đ
- Phí km tăng thêm : 5.000đ x (n-5) với n là số km tính từ 300 Đê La Thành nhỏ tới địa chỉ lấy mẫu
* Giá của các gói xét nghiệmSàng lọc thai kì từ tuần 11-13, 15-22, 32-36 được cập nhật ở cuối bài viết.
* Với khách hàng muốn xử lí mẫu tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, vui lòng liên hệ với hotline để được tư vấn cụ thể.
Địa chỉ:300 Đê La Thành nhỏ, Đống Đa, Đống Đa, Hà Nội
Hotline: (024)73.049.779 - 0984999501 (Giờ trực: 6-22h)
Giờ làm việc:Thứ Hai - Thứ Sáu: 06:00 - 15:30, Thứ Bảy: 06:00 - 10:00
Xem thêm:
- Trầm cảm khi mang thai - Nỗi sợ hãi của mọi mẹ bầu phòng ngừa làm sao?
- Uống thuốc trầm cảm khi mang thai có ảnh hưởng gì hay không?
Thấy hữu ích thì LIKE và SHARE ngay nhé!