Điều trị zona thần kinh khi mang thai như thế nào?

Kiến Thức Y Học - 11/24/2024

Bệnh zona là một loại virus thuộc họ Herpes simplex gây nên. Virus này còn gây nên bệnh thủy đậu và các hạch cầu kiềm chế. Trung bình cứ 5 người thì sẽ có 1 người mắc bệnh zona. Bệnh zona càng đặc biệt đáng sợ hơn đối với phụ nữ trong thời kỳ mang thai. Nhưng bệnh zona thường rất hiếm gặp trong thời kỳ này. Vậy nếu bạn bị zona và điều trị nó hãy tham khảo bài viết dưới đây.

Bệnh zona là một loại virus thuộc họ Herpes simplex gây nên. Virus này còn gây nên bệnh thủy đậu và các hạch cầu kiềm chế. Trung bình cứ 5 người thì sẽ có 1 người mắc bệnh zona. Bệnh zona càng đặc biệt đáng sợ hơn đối với phụ nữ trong thời kỳ mang thai. Nhưng bệnh zona thường rất hiếm gặp trong thời kỳ này. Vậy nếu bạn bị zona và điều trị nó hãy tham khảo bài viết dưới đây.

Những triệu chứng thường gặp khi bị zona trong thời kỳ mang thai

Những triệu chứng đầu tiên khi bị zona đó là có cảm giác ngứa ngáy, đau như bị kim châm, rát bỏng thường ở một bên mặt còn kèm theo sốt, buồn nôn, ớn lạnh, tiêu chảy và tiêu khó. Sau đó, xuất hiện những vết ban sưng, mẩn đỏ. Trong một vài ngày vết bỏng có xu hướng nặng hơn bao trùm khắp lưng, ngực hoặc có thể mọc ở trên mặt. Thường các vết thương sẽ đóng vẩy cứng và mất đi trong vòng từ 7 đến 10 ngày. Đồng thời, có những trường hợp các lớp vảy sẽ chỉ có thể bong sau vài tuần dẫn đến việc bạn phải chịu đựng cảm giác đau đớn nhiều hơn so với thông thường (từ 1-3 tháng).

Điều trị zona thần kinh khi mang thai như thế nào?

Mẹ thường mắc bệnh zona khi mag thai trong 20 tuần đầu và lúc đó sinh con ra sẽ có một tỉ lệ nhỏ (tù 1-2%) bị hỗi chứng thủy đậu bẩm sinh.

Biến chứng sau khi bị zona

Khi bạn vệ sinh kém mụn sẽ bị nhiễm trùng, mụn nước vỡ ra bị khuẩn gây ra viêm loét vùng da tổn thương và đặc biệt để lại sẹo. Nhiều trường hợp còn xuất hiện nhiễm trùng toàn thân.

Nếu zona xuất hiện trên vùng mặt, trán sẽ làm cho bệnh nhân để lại sẹo ở mi mắt gây khô mắt, hoại tử võng mạc, giảm thị lực khi thiếu máu, nặng nhất là liệt dây thần kinh và mù lòa...

Không những thế chúng còn gây biến chứng ở não khiến bị tai biến mạch máu não, viêm não và viêm màng não...

Đối với bà bầu

Bệnh zona này thường gặp ở những người lớn tuổi (từ 50 tuổi trở lên), nhưng đối với thanh niên với trung niên có thể bị nhưng không quá nặng. Còn đối với phụ nữ mang thai thì mắc bệnh zona không gây ảnh hưởng xấu đến thai nhi.

Chỉ trong tình trạng những vùng mụn phỏng này bị lan rộng dẫn đến bội nhiễm thì lúc này bệnh mới có thể làm ảnh hưởng đến thai nhi.

Các mẹ nên giữ gìn và chăm sóc tốt vùng da bị viêm nhiễm trên da để nó không bị nhiễm trùng thì những vùng da bị viêm nhiễm sẽ tự mất sau 2 tuần mà không cần sử dụng đến thuốc bôi nhiễm và thuốc giảm đau.

Cách điều trị bệnh zona

Theo chia sẻ của các chuyên gia y tế thì tỉ lệ người mắc bệnh zona ở phụ nữ mang thai là rất thấp nhưng vẫn có thể xảy ra. Vì thế nếu bạn mang thai, hãy nên tuân thủ theo những thói quen lành mạnh và gặp bác sĩ sớm khi gặp những biểu hiện của bệnh. Việc phát hiện sớm không những giúp điều trị kịp thời mà còn tránh gây ảnh hưởng hoặc để lại biến chứng ở mẹ và thai nhi.

Điều trị zona thần kinh khi mang thai như thế nào?

Luôn giữ cơ thể ở trong tình trạng sạch sẽ: Bạn nên tắm rửa hàng ngày bằng nước ấm, và chú trọng nước phải sạch bạn vẫn có thể kì cọ vùng dạ bị nhiễm. Khi các mụn nước chưa bị vỡ bạ nên bôi thuốc đặc trị làm dịu da, còn khi mụn đã vỡ thì nên rửa bằng nước sinh lý, chấm khô và bôi xanh methylen, đặc biệt chú ý tránh tình trạng mụn nước lây sang các vùng da lành khác.

Tăng đề kháng của cơ thể bằng cách dùng thuốc kháng virus acyclovir (Zovirax), famciclovir (Famvir) hoặc có thể là valacyclovir (Valtrex) đồng thời sử dụng các thuốc giảm đau OTC, chống viêm không steroid (NSAIDs) và an thần. Không bôi thuốc tự chế theo công nghiệm dân gian vì nó có thể gây ra viêm nhiễm và làm tổn thương nặng nề thêm.

Bệnh nhân nên đến gặp bác sĩ chuyên khoa da liễu để được tư vấn những thuốc điều trị và cần biết bệnh zona kiêng những gì để giúp giảm thiểu triệu chứng của bệnh. Tuyệt đối phải tuân thủ lời khuyên của bác sĩ nhằm tránh những ảnh hưởng đáng tiếc cho thai nhi và những kích ứng do thuốc điều trị gây ra.

Thấy hữu ích thì LIKE và SHARE ngay nhé!