Thói quen khi chế biến thịt lợn 99% bà nội trợ Việt đang "âm thầm" giết dần cả gia đình

Kiến Thức Y Học - 11/24/2024

Thịt lợn là một món ăn bổ dưỡng không thiếu trong mỗi bữa ăn của gia đình Việt. Theo Đông Y, thịt lợn giá trị dinh dưỡng bổ hư, tăng khí lực, bổ gan huyết, mượt da, cung cấp chất đạm cao và axit béo cần thiết cho cơ thể. Tiết lợn có nhiều chất phòng khối u phát triển, thích hợp cho người âm suy, táo bón nên ăn nhiều thịt lợn trong ngày. Song cũng có những món ăn kỵ nhau khi chế biến cùng với thịt lợn.

Thịt lợn là một món ăn bổ dưỡng không thiếu trong mỗi bữa ăn của gia đình Việt. Theo Đông Y, thịt lợn giá trị dinh dưỡng bổ hư, tăng khí lực, bổ gan huyết, mượt da, cung cấp chất đạm cao và axit béo cần thiết cho cơ thể. Tiết lợn có nhiều chất phòng khối u phát triển, thích hợp cho người âm suy, táo bón nên ăn nhiều thịt lợn trong ngày. Song cũng có những món ăn kỵ nhau khi chế biến cùng với thịt lợn.

Giữ thịt trong ngăn lạnh quá lâu

Đối với các loại thịt không nên giữ trong ngăn lạnh quá 2 ngày. Bởi vậy, nếu xác định ăn không hết các loại thực phẩm mua về, hãy đóng gói cẩn thận và cho lên ngăn đá.

Luộc thịt chín quá kỹ

Theo các chuyên gia sức khỏe, thịt được để trong nhiệt độ 200 – 300 độ C suốt một thời gian dài sẽ khiến axit amin, creatinin, đường và các hợp chất vô hại trong thịt xảy ra phản ứng hóa học, hình thành các axit amino aromatic.

Trong chất này có chứa đến 12 loại hợp chất hóa học, trong đó có 9 loại có khả năng gây ra ung thư.

Bà nội trợ chỉ nên nấu cho thịt vừa đủ mềm, khi thấy xuất hiện lớp bọt đầu tiên do thịt tiết ra thì nên vớt bỏ đi, điều này có thể giảm thiểu ảnh hưởng có hại do các axit amino aromatic gây ra.

Thói quen khi chế biến thịt lợn 99% bà nội trợ Việt đang "âm thầm" giết dần cả gia đình

Sử dụng thớt gỗ mòn để thái thịt

Theo theo Bộ Nông nghiệp Mỹ, thớt gỗ là loại thớt tốt nhất để băm chặt thịt. Tuy nhiên các gia đình vẫn cần lưu ý, thẳng tay loại bỏ những loại thớt gỗ đã mòn, sử dụng lâu năm hay có nhiều rãnh thớt bởi đây chính là nơi “tụ tập” lý tưởng của các loại vi khuẩn bị kẹt lại từ sau việc băm, chặt thịt sống. Lưu ý nên khử trung thớt sạch sẽ trước và sau khi thái.

Rã đông thịt bằng nhiệt độ phòng

Mua thịt về cấp đông rồi sử dụng dần ngày rất phổ biến trong các gia đình, nhất là với những bà nội trợ bận rộn, không có thời gian đi chợ mỗi ngày. Tuy nhiên, việc rã đông thực phẩm không đúng cách sẽ gây hại khôn lường cho sức khỏe.

Đa số chị em khi muốn rã đông thịt thường lấy thịt đông lạnh từ trong ngăn đá bỏ ra ngoài nhiệt độ phòng. Thậm chí, một số người mất kiên nhẫn còn có cách ngâm thịt trong nước nóng. Cách làm này vô tình tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập. Các loại thực phẩm đông lạnh như thịt, cá khi tiếp xúc với nhiệt độ từ 4 độ C đến 60 độ C sẽ rất dễ bị ôi thiu.

Ngoài ra, ngâm thịt đông lạnh trong nước sôi, khi gặp nhiệt độ cao, bề mặt của thịt hình thành một lớp màng cứng, ảnh hưởng đến sự khuếch tán nhiệt độ trong miếng thịt, tạo cơ hội cho các loại vi trùng, vi khuẩn sinh sôi nảy nở, làm thịt bị biến chất.

Thực phẩm không nên kết hợp với thịt lợn

Gừng sống

Theo lương y Bùi Hồng Minh, thịt lợn có tính thủy, gừng sống có tính hỏa, khi ăn vào sẽ xảy ra hiện tượng thủy hỏa tương khắc, sinh chứng phong thấp, có thể xảy ra hiện tượng nổi các nốt đen ở mặt.

Thói quen khi chế biến thịt lợn 99% bà nội trợ Việt đang "âm thầm" giết dần cả gia đình

Thịt trâu

Thịt trâu có tính hàn. Khi ăn cùng thịt lợn sẽ sinh tính ngưng trệ sinh chứng Bạch thốn trùng “Sán sơ mít”.

Quả mơ

Thịt lợn và mỡ lợn rất kỵ khi ăn cùng quả mơ. Quả mơ tính chua, liễm, thịt mỡ lợn tính ngọt lạnh. Nếu chẳng may ăn phải sẽ sinh ra tả lỵ.

Theo Khoevadep

Xem thêm:

  • Thói quen khi chế biến thịt lợn không khác nào cho cả nhà ăn thuốc độc
  • Đã ăn thịt bò chớ ăn thêm thịt lợn, đậu nành, trà xanh, hải sản

Thấy hữu ích thì LIKE và SHARE ngay nhé!