Uống cà phê giúp bệnh nhân HIV tăng 50% cơ hội sống sót

Xét Nghiệm - 05/06/2024

Những bệnh nhân nhiễm HIV và siêu vi viêm gan C có thể tăng gấp đôi cơ hội sống sót bằng cách uống 3 ly cà phê mỗi ngày. Tại Mỹ, khoảng 1/2 bệnh nhân nhiễm HIV do dùng chung kim tiêm cũng được phát hiện mắc siêu vi viêm gan C (HCV). Đây là hai căn bệnh có cùng phương thức lây truyền.

Những bệnh nhân nhiễm HIV và siêu vi viêm gan C có thể tăng gấp đôi cơ hội sống sót bằng cách uống 3 ly cà phê mỗi ngày. Tại Mỹ, khoảng 1/2 bệnh nhân nhiễm HIV do dùng chung kim tiêm cũng được phát hiện mắc siêu vi viêm gan C (HCV). Đây là hai căn bệnh có cùng phương thức lây truyền.

Tại Mỹ, khoảng 1/2 bệnh nhân nhiễm HIV do dùng chung kim tiêm cũng được phát hiện mắc siêu vi viêm gan C (HCV). Đây là hai căn bệnh có cùng phương thức lây truyền.

Các phương pháp điều trị HIV và HCV đã cải thiện đáng kể, giúp kéo dài tuổi thọ cho các bệnh nhân mắc một hoặc cả hai căn bệnh này. Các bệnh nhân nhiễm HCV được chữa khỏi nhiều nhất.

Bệnh nhân nhiễm HCV và HIV có nguy cơ cao mắc các bệnh nguy hiểm về gan. Ngay cả khi HCV được điều trị khỏi thì HIV cũng làm đẩy nhanh quá trình lão hóa và dẫn tới các vấn đề về tim mạch và thái hóa gan.

Nhưng trong một nghiên cứu của Viện sức khỏe và Cơ quan quốc gia về bệnh AIDS và việm gan Pháp được thực hiện với 1.028 bệnh nhân nhiễm HIV và HCV, những người uống hơn 3 ly cà phê mỗi ngày có tỷ lệ viêm nhiễm giảm 50% trong vòng 5 năm.

Uống cà phê giúp bệnh nhân HIV tăng 50% cơ hội sống sót

Các nhà khoa học chưa rõ, liệu cà phê hay chất caffeine có tác động tích cực tới gan hay không nhưng cà phê dường như giúp giảm các enzim do gan mắc bệnh sản sinh quá mức và làm chậm quá trình phát triển của vết sẹo trên gan.

Theo Hiệp hội nghiên cứu gan châu Âu, cà phê có thể giúp ngăn ngừa gan kháng chất insulin.

Nghiên cứu cũng theo dõi tình trạng hút thuốc lá của các bệnh nhân và phát hiện rằng, những người không hút thuốc có tỷ lệ sống sót cao hơn. Các yếu tố lối sống như có bạn đời chăm sóc giúp kéo dài tuổi thọ của bệnh nhân. (*)

Dịch vụ xét nghiệm HIV chính xác đảm bảo giữ kín danh tính người bệnh

Xét nghiệm tại nhà Xander đã và đang là lựa chọn của rất nhiều người đang nghi ngờ mình bị mắc các bệnh lây truyền, bởi: Xander là đối tác độc quyền của Bệnh viện Đại học Y Hà Nội và hợp tác với các bệnh viện trung ương khác, có lợi thế tuyệt đối về năng lực chuyên môn y tế như Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương. Với phương châm Minh bạch tuyệt đối - Chuyên môn hàng đầu - Dịch vụ tiện lợi, Xander cam kết mang lại cho bạn dịch vụ xét nghiệm hữu ích, tiện dụng và nhanh chóng với:

  • Xét nghiệm hoàn toàn ẩn danh, mọi thông tin đều được bảo mật.
  • Với xét nghiệm tại nhà ở Xander, bạn được làm xét nghiệm tại nhà, sẽ không còn phải mệt mỏi chờ xếp hàng đến lượt hay làm những thủ tục hành chính rườm rà ở bệnh viện.
  • Mẫu xét nghiệm được xử lý 100% tại phòng lab của Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ươngvới các thiết bị xét nghiệm hiện đại hàng đầu cả nước cùng các bác sĩ có chuyên môn, kinh nghiệm nhiều năm làm việc.
  • Được trả kết quả tận nơi với địa chỉ bạn đã đăng kí. Ngoài ra kết quả được trả cả qua email và tra cứu trên website, tối ưu hóa thời gian chờ kết quả.
  • Hỗ trợ đặt khám tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội.

Uống cà phê giúp bệnh nhân HIV tăng 50% cơ hội sống sót

Cách tính tổng giá xét nghiệm

  • Tổng giá = Phí xử lý mẫu xét nghiệm + Giá xét nghiệm + Phí km tăng thêm
  • Phí xử lý : 30.000đ
  • Phí km tăng thêm : 5.000đ x (n-5) với n là số km tính từ 300 Đê La Thành nhỏ tới địa chỉ lấy mẫu

* Giá gói Xét nghiệm HIV ẩn danhSàng lọc virus viêm gan của Xander được cập nhật ở cuối bài viết.

* Với khách hàng muốn xử lí mẫu tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, vui lòng liên hệ với hotline: (024) 73049779 / 0984.999.501 để được tư vấn cụ thể.

Địa chỉ:300 Đê La Thành nhỏ, Đống Đa, Đống Đa, Hà Nội

Giờ làm việc:Thứ Hai - Thứ Sáu: 06:00 - 15:30; Thứ Bảy: 06:00 - 10:00

Thời gian lấy mẫu:06:00 - 20:30

(*) Theo nguồn: Dân Việt

Xem thêm:

  • Ăn chung và ngủ chung giường với người nhiễm HIV liệu có bị lây bệnh không?
  • Những ai nên làm xét nghiệm HIV?

Thấy hữu ích thì LIKE và SHARE ngay nhé!