Bệnh nhân ung thư vú nên ăn uống thế nào là đúng?

Xét Nghiệm - 11/28/2024

Một chế độ ăn uống và tập luyện hợp lý kết hợp với quá trình điều trị bệnh đúng sẽ giúp người bị ung thư vú nhanh chóng thoát khỏi căn bệnh nguy hiểm này. Vậy bệnh nhân ung thư vú nên ăn uống như thế nào?

Một chế độ ăn uống và tập luyện hợp lý kết hợp với quá trình điều trị bệnh đúng sẽ giúp người bị ung thư vú nhanh chóng thoát khỏi căn bệnh nguy hiểm này. Vậy bệnh nhân ung thư vú nên ăn uống như thế nào?

Bệnh nhân ung thư vú nên ăn uống thế nào là đúng?

Bệnh nhân ung thư vú nên ăn uống như thế nào là đúng?

Ung thư vú là căn bệnh nguy hiểm đến tính mạng nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời. Nhiều nghiên cứu cho thấy, việc kết hợp ăn uống trong quá trình chữa trị sẽ giúp người bệnh cung cấp những dưỡng chất cần thiết cho cơ thể, bổ sung các chất giúp quá trình điều trị được diễn ra dễ dàng và không gặp phải các trở ngại đáng tiếc.

Các bác sĩ khuyên người bệnh lựa chọn các thực phẩm tươi sạch, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng. Ban đầu, bệnh nhân sẽ được khuyến khích ăn tự nguyện và chọn các món ăn theo sở thích nhằm cung cấp năng lượng, tăng dần lượng tinh bột, chất xơ nhằm đảm bảo tiêu hóa tốt cho bệnh nhân. Sau đó sẽ bổ sung các thực phẩm tốt cho bệnh nhân ung thư vú:

  • Cá: Cá cung cấp nhiều đạm, bổ sung năng lượng cho người bệnh. Thay bằng các loại thịt, bạn nên tăng cường ăn cá trong khẩu phần ăn hàng ngày.

  • Bổ sung sung rau xanh: Rau xanh có chứa nhiều chất xơ giúp người bệnh dễ tiêu hóa và tăng cường sức khỏe. Các loại rau có thể ăn như rau trai, bí đao, hầu đậu cô, cà chua, củ cải, hương cô, khẩu ma, lăng bạch, khoai môn,...

  • Ngũ cốc: Các loại hạt ngũ cốc, nhất là đậu nành có thể tăng cường sức đề kháng cho cơ thể.

  • Bí ngô:Trong bí ngô có chứa chất giúp loại bỏ nguy cơ ung thư vì vậy đây cũng là loại quả được người bệnh được khuyên dùng.

  • Các loại quả và nước ép quả: quả dâu, kiwi, việt quất, mâm xôi, cam, óc chó,...giàu chất dinh dưỡng và tăng cường các chất khoáng cho bệnh nhân. Đồng thời, nên ăn các loại thực phẩm chứa chất oxy hóa như socola đen, đậu, đậu lăng,...

Bệnh nhân ung thư vú nên ăn uống thế nào là đúng?

Bên cạnh đó, người bệnh cũng nên chú ý các nguyên tắc sau đây

  • Đa dạng khẩu phần ăn để cung cấp các chất dinh dưỡng cho cơ thể.

  • Ăn uống điều độ, không ăn quá nhiều hoặc quá ít.

  • Hạn chế ăn những thực phẩm giàu đạm, đường, lipid, nên ăn nhiều rau và quả.

  • Không sử dụng các chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá,... trong và sau quá trình điều trị.

Những thực phẩm mà người bị ung thư vú nên tránh

Bên cạnh những thực phẩm nên ăn thì người bị ung thư vú cũng nên kiêng ăn các thực phẩm có thể ảnh hưởng đến quá trình điều trị:

  • Các loại thịt đỏ: Thịt bò và các loại thịt đỏ chứa nhiều chất béo có hại và dễ nuôi tế bào ung thư phát triển nhanh chóng.

  • Kẹo hoặc các thực phẩm chứa nhiều đường: Lượng đường carbohydrates tinh chế trong thực phẩm sẽ làm tăng glucose trong máu, giải phóng nhiều insulin, nâng cao mức estrogen và làm tăng nguy cơ tái phátbệnh ung thư vú.

  • Thực phẩm chế biến sẵn có nhiều chất bảo quản, chế biến sẽ tạo thành các hợp chất gây ung thư, có hại cho người bệnh trong quá trình điều trị.

  • Các loại thức ăn gây dị ứng sẽ làm suy yếu hệ miễn dịch trong cơ thể như baba, tôm, cua, rươi,...

Bệnh nhân ung thư vú nên ăn uống thế nào là đúng?

Một chế độ ăn uống lành mạnh gồm nhiều rau quả và protein sẽ cung cấp cho cơ thể các chất dinh dưỡng dự trữ để bảo đảm sức khỏe trong quá trình điều trị bệnhung thư vú. Các loại thực phẩm này sẽ tái tạo các mô đã mất cho cơ thể và giữ cho hệ miễn dịch hoạt động tốt và chống lại nhiễm trùng, hạn chế các tác dụng phụ của thuốc. Vì vậy, nếu bạn đang điều trị ung thư vú, nên có chế độ ăn uống hợp lí, tập thể dục hàng ngày, sống lối sống lành mạnh và lạc quan là điều vô cùng cần thiết để chống lại căn bệnh quái ác này.

Nên khám sàng lọc ung thư vú ở đâu?

Xét nghiệm tại nhà Xander

Việc phát hiện ung thư vú từ sớm sẽ giúp ích rất nhiều trong quá trình điều trị và nâng cao tiên lượng sống. Nhưng phần lớn phụ nữ đều hiểu lầm các triệu chứng về ung thư vú, đặc biệt là những triệu chứng bề ngoài tưởng như không liên quan, xét nghiệm sàng lọc ung thư từ sớm có thể giúp chị em đưa ra phương án điều trị kịp thời, bảo vệ sức khỏe bản thân.

Xét nghiệm tại nhà - Xander cam kết:

Minh bạch tuyệt đối

Cam kết không chỉ định thừa. Chi phí hoàn toàn minh bạch. Tuyệt đối không có phụ phí, ẩn phí; chỉ tính phí dịch vụ xét nghiệm tại nhà.

Chuyên môn hàng đầu

Mẫu xét nghiệm được xử lý bằng phòng lab của Bệnh viện Đại học Y Hà Nội và Nhiệt đới Trung ương. Thiết bị xét nghiệm hiện đại nhất cả nước. Bác sĩ đều là giáo sư đầu ngành. Kỹ thuật viên kinh nghiệm, đào tạo chính quy.

Dịch vụ tiện lợi

Xander cung cấp dịch vụ lấy mẫu và trả kết quả tận nơi, thủ tục đơn giản và nhanh chóng, tiết kiệm cho bạn nhiều tiếng đồng hồ chờ đợi mệt mỏi. Ngoài ra kết quả được trả cả qua email và tra cứu trên website, tối ưu hóa thời gian chờ kết quả.

Bệnh nhân ung thư vú nên ăn uống thế nào là đúng?

Gói xét nghiệm sàng lọc ung thư vú

Xét nghiệm CA 15 - 3: Xét nghiệm dấu ấn ung thư vú

Xét nghiệm CEA: Xét nghiệm dấu ấn ung thư đường tiêu hoá: ung thư thực quản, dạ dày, gan, tụỵ,...

Xét nghiệm Cyfra 21 - 1: Xét nghiệm dấu ấn ung thư phổi

Chi phí gói xét nghiệm

  • Giá Gói sàng lọc ung thư vú của Xander đề xuất (mẫu được phân tích tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương): 588,000 đồng.
  • Tổng giá = Phí xử lý mẫu xét nghiệm + Giá xét nghiệm + Phí km tăng thêm
  • Phí xử lý : 30.000đ
  • Phí km tăng thêm : 5.000đ x (n-5) với n là số km tính từ 300 Đê La Thành nhỏ tới địa chỉ lấy mẫu

* Với khách hàng muốn xử lí mẫu tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, liên hệ với hotline:(024) 73049779 / 0984.999.501 để được tư vấn cụ thể.

Địa chỉ:300 Đê La Thành nhỏ, Đống Đa, Đống Đa, Hà Nội

Giờ làm việc:Thứ Hai - Thứ Sáu: 06:00 - 15:30, Thứ Bảy: 06:00 - 10:00

Xem thêm:

  • Khám phát hiện ung thư vú ở đâu chuẩn nhất tại hà nội
  • Ca 15-3 tăng cao, có chắc bị ung thư vú?

Thấy hữu ích thì LIKE và SHARE ngay nhé!