Bị đau buốt cửa mình khi mang thai tháng cuối có làm sao?

Xét Nghiệm - 11/24/2024

Mang thai là khoảng thời gian mà cơ thể người mẹ có rất nhiều sự thay đổi và thường xuyên phải đối mặt với những khó khăn, trở ngại về sức khỏe. Thế nhưng, cũng có mẹ bầu bị đau buốt cửa mình khi mang thai tháng cuối nên cảm thấy vô cùng lo lắng. Lily & WeCare sẽ giúp các độc giả hiểu rõ hơn về hiện tượng này ở mẹ bầu khi mang thai.

Mang thai là khoảng thời gian mà cơ thể người mẹ có rất nhiều sự thay đổi và thường xuyên phải đối mặt với những khó khăn, trở ngại về sức khỏe. Thế nhưng, cũng có mẹ bầu bị đau buốt cửa mình khi mang thai tháng cuối nên cảm thấy vô cùng lo lắng. Lily & WeCare sẽ giúp các độc giả hiểu rõ hơn về hiện tượng này ở mẹ bầu khi mang thai.

Nguyên nhân đau buốt cửa mình khi mang thai tháng cuối

Đau nhức cửa mình khi mang thai là hiện tượng bình thường do tử cung lớn dần lên, đồng thời với việc bào thai bắt đầu lớn dần lên. Hiện tượng này có thể kéo dài trong một khoảng thời gian, mức độ đau cũng không ổn định, mẹ có thể đau âm ỉ hoặc đau nhói, đau dữ dội.

Triệu chứng đau tức của mình thường xuất hiện ở giai đoạn tam cá nguyệt thứ 3 của thai kỳ. Bởi khi này, bé yêu đã lớn và đang trong quá trình hoàn thiện, chuẩn bị chào đời. Khi bào thai càng lớn, kích thước của tử cung sẽ mở ra, chèn ép lên vùng xương chậu khiến cho mẹ bầu có cảm giác đau cửa mình khi mang bầu.

Ở 3 tháng cuối của thai kỳ, cơ thể của mẹ bầu sẽ sản xuất ra lượng hormone relaxin làm các cơ ở vùng chậu giãn nở để thích nghi với sự phát triển của bé yêu. Lúc này, đau buốt cửa mình khi mang thai tháng cuối là do áp lực dồn lên vùng chậu quá tải sẽ dẫn tới tình trạng bị đau lưng, chuột rút, đau nhức mình mẩy, gồm cả đau vùng kín.

Bị đau buốt cửa mình khi mang thai tháng cuối có làm sao?

Bên cạnh đó, khi mang thai mẹ dễ bị giãn tĩnh mạch nên sẽ cảm thấy đau tức cửa mình. Lúc này trên da sẽ có những vết tím, xuất hiện ở âm đạo, âm hộ, trực tràng hoặc quanh buồng trứng và tử cung. Tĩnh mạch khi sưng sẽ khiến mẹ luôn cảm thấy mệt mỏi, nặng nề ở vùng khung chậu và đau tức âm đạo kéo dài. Trong tuần từ 32 – 40 thì sẽ yêu sẽ có trọng lượng khoảng 2,5 – 3,5kg, kèm theo đó là trọng lượng của nhau thai, nước ối nên gây áp lực lên vùng khung chậu khiến mẹ bầu gặp nhiều khó khăn.

Ngoài ra, hiện tượng đau buốt cửa mình khi mang thai tháng cuối còn là dấu hiệu bất thường khi mẹ bẫu bỗng nhiễm bệnh lý nào đó như: viêm nhiễm phụ khoa, bệnh xã hội, sùi mào gà, bệnh lậu, mụn rộp sinh học... Lúc này, mẹ bầu nên đến cơ sở y tế để thăm khám và điều trị càng sớm càng tốt, tránh những biến chứng xấu đến thai nhi.

Làm sao để tránh được đau buốt cửa mình?

Có thể nói, đau buốt cửa mình khi mang thai tháng cuối là hiện tượng bình thường, không đáng lo ngại. Mỗi giai đoạn thì mức độ đau sẽ khác nhau. Để giảm thiểu được những mệt mỏi, các mẹ nên tham khảo theo cách gợi ý của các chuyên gia như sau:

- Khi ngủ hoặc nghỉ ngơi thì nên nằm nghiêng về bên trái để giảm áp lực lên vùng chậu.

- Kê chân cao hơn hoặc gác chân lên ngang gối để tăng lưu thông máu.

- Đặt gối ở dưới hông để nằm nghỉ.

- Dùng nước ấm để tắm gội, dành nhiều thời gian mát xa khung xương chậu.

- Mẹ đi dạo, tập yoga hoặc vận động nhẹ nhàng.

- Mẹ có thể sử dụng biện pháp là quan hệ tình dục để có thể giúp giảm cơn đau, cải thiện được tâm lý của bản thân.

Bị đau buốt cửa mình khi mang thai tháng cuối có làm sao?

Như vậy, đau buốt cửa mình khi mang thai tháng cuối là hiện tượng bình thường và hay gặp ở các mẹ bầu, không có gì đáng lo lắng. Nếu như cơn đau buốt lên đến đỉnh điểm, cộng thêm dấu hiệu xuất huyết hoặc có những bất thường ở cửa mình thì mẹ nên khẩn trương đến gặp các bác sĩ để thăm khám kịp thời. Ngoài ra, mẹ cũng nên bổ sung cho mình chế độ ăn uống và nghỉ ngơi hợp lý, khoa học để tăng cường sức khỏe, sự dẻo dai cho cơ thể.

Xét nghiệm sàng lọc thai kỳ giữ an toàn cho cả mẹ và thai nhi

Xét nghiệm tại nhà Xander

Xét nghiệm tại nhà Xander đã và đang là lựa chọn của rất nhiều phụ nữ mang thai muốn thực hiện sàng lọc định kỳ bởi: Xander là đối tác độc quyền của Bệnh viên Đại học Y Hà Nộivà hợp tác với các bệnh viện trung ương khác, có lợi thế tuyệt đối về năng lực chuyên môn y tế như Bệnh viện Nhiệt đới Trung ương. Với phương châm Minh bạch tuyệt đối - Chuyên môn hàng đầu - Dịch vụ tiện lợi, Xander cam kết mang lại cho bạn dịch vụ xét nghiệm hữu ích, tiện dụng và nhanh chóng với:

  • 100% mẫu xét nghiệm được thực hiện bằng phòng lab hiện đại của Bệnh viện Đại học Y Hà Nội và Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương.
  • Lấy mẫu đúng giờ, biện luận ngay sau 24h có kết quả mềm.
  • Kết quả đảm bảo tính chính xác, có dấu của bệnh viện, đúng thông tin khách hàng.

Bị đau buốt cửa mình khi mang thai tháng cuối có làm sao?

Hiện Xander cung cấp 3 gói xét nghiệm Sàng lọc thai kỳ tùy theo từng giai đoạn mang thai của mỗi mẹ, bao gồm: Sàng lọc thai kì từ tuần 11-13, Sàng lọc thai kỳ từ tuần 15-22, Sàng lọc thai kỳ từ tuần 32-36. 3 gói xét sẽ có các xét nghiệm giúp phát hiện sớm các hiện tượng bất thường khi đang mang thai nhằm có những phương pháp chăm sóc hay điều trị phù hợp và kịp thời.

Cách tính tổng giá xét nghiệm

  • Tổng giá = Phí xử lý mẫu xét nghiệm + Giá xét nghiệm (theo từng gói khách hàng lựa chọn) + Phí km tăng thêm
  • Phí xử lý : 30.000đ
  • Phí km tăng thêm : 5.000đ x (n-5) với n là số km tính từ 300 Đê La Thành nhỏ tới địa chỉ lấy mẫu

* Giá của các gói xét nghiệmSàng lọc thai kì từ tuần 11-13, 15-22, 32-36 được cập nhật ở cuối bài viết.

* Với khách hàng muốn xử lí mẫu tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, vui lòng liên hệ với hotline để được tư vấn cụ thể.

Địa chỉ:300 Đê La Thành nhỏ, Đống Đa, Đống Đa, Hà Nội

Hotline: (024)73.049.779 - 0984999501 (Giờ trực: 6-22h)

Giờ làm việc:Thứ Hai - Thứ Sáu: 06:00 - 15:30, Thứ Bảy: 06:00 - 10:00

Xem thêm:

  • Đau vùng kín khi mang thai 7 tháng
  • Đau rát vùng kín khi mang thai 3 tháng đầu, nguyên nhân tại sao?

Thấy hữu ích thì LIKE và SHARE ngay nhé!