Chi phí xét nghiệm đường huyết thai kỳ là bao nhiêu?

Sức Khỏe Thai Kỳ - 11/24/2024

Xét nghiệm là hình thức kiểm tra tình trạng sức khỏe của người bệnh. Có rất nhiều loại xét nghiệm,trong đó có xét nghiệm đường huyết vô cùng quan trọng. Các bạn biết không? Xét nghiệm đường huyết là gì? Vì sao phải tiến hành xét nghiệm đường huyết?... Bài viết sau đây, Lily & WeCare sẽ cùng các bạn tìm hiểu tất tần tật thông tin về xét nghiệm đường huyết.

Xét nghiệm là hình thức kiểm tra tình trạng sức khỏe của người bệnh. Có rất nhiều loại xét nghiệm,trong đó có xét nghiệm đường huyết vô cùng quan trọng. Các bạn biết không? Xét nghiệm đường huyết là gì? Vì sao phải tiến hành xét nghiệm đường huyết?... Bài viết sau đây,Lily & WeCare sẽ cùng các bạn tìm hiểu tất tần tật thông tin về xét nghiệm đường huyết.

Xét nghiệm đường huyết là gì?

Xét nghiệm đường huyết là loại xét nghiệm để giúp chẩn đoán bệnh tiểu đường hoặc tiền tiểu đường.

Xét nghiệm đường huyết đo lượng glucose trong máu của bạn. Glucose hay còn gọi là đường, là nguồn năng lượng chính trong cơ thể. Cơ thể của bạn chuyển đổi các cacbon hydrat mà bạn ăn được từ thức ăn thành đường.

Người bệnh tiến hành xét nghiệm đường huyết chủ yếu để kiểm tra bệnh tiểu đường tuýp 1, tuýp 2, và tiểu đường thai kì. Tiều đường là tình trạng khiến lượng đường trong máu của con người tăng lên. Với những người khỏe mạnh, nồng độ đường trong cơ thể được điều chỉnh bằng hoocmon gọi là insulin.

Người bị tiểu đường, cơ thể sẽ không đủ insulin hoặc insulin không hoạt động đúng cách. Chính vì vậy, lượng đường trong máu sẽ tăng lên. Với những người bị tiểu đường, nếu không điều trị kịp thời lượng đường trong máu tăng lên vô cùng nguy hiểm tới sức khỏe, tổn thương tới các bộ phận trong cơ thể.

Tại sao lại gọi là tiểu đường tuýp 1, tuýp 2?

Có nhiều người khi đi xét nghiệm tiểu đường sẽ được nhận những kết quả xét nghiệm trong đó có ghi: tiểu đường tuýp 1, tiểu đường tuýp 2, tiểu đường tuýp 3.

Tiểu đường tuýp 1 thông thường được chuẩn đoán ở trẻ em và thanh thiếu niên khi cơ thể không sản xuất đủ insulin. Đây là một bệnh mãn tính và cần được điều trị trong suốt đời. Đối với bệnh tiểu đường tuýp 1 cũng có thể thấy ở những người độ tuổi từ 30,40 tuổi.

Bệnh tiểu đường tuýp 2 thường được chuẩn đoán ở người lớn khi bị thừa cân và béo phì. Tình trạng người bị tiểu đường tuýp 2 do cơ thể không sản xuất đủ insulin hoặc insulin không hoạt động đúng cách. Đối với trường hợp này, người bệnh có thể giảm cân.

Tiểu đường thai kì xảy ra ở phụ nữ mang thai phát triển bệnh tiểu đường. Người bị tiểu đường thai kì sẽ hết tiểu đường sau khi sinh con xong.

Đối với người có bệnh tiểu đường sau khi được chẩn đoán bệnh có thể làm xét nghiệm đường huyết. Việc xét nghiệm như vậy sẽ giúp họ biết được tình trạng hiện tại của có tốt hay không.

Chi phí xét nghiệm đường huyết thai kỳ là bao nhiêu?

Nguyên nhân nào dẫn tới đường huyết cao ?

  • Người bị tiền tiểu đường (có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường tuýp 2)
  • Cường giáp (tuyến giáp hoạt động quá mức)
  • Các vấn đề về thận
  • Viêm tụy (viêm tuyến tụy)
  • Ung thư tuyến tụy

Có nhiều trường hợp bị hạ đường huyết như lạm dụng insulin, đói, suy tuyến yên, suy giáp ( tuyến giáp hoạt động kém).

Cần chuẩn bị những gì để xét nghiệm đường huyết?

Người đi xét nghiệm đường huyết cần biết đến có 2 loại xét nghiệm khác nhau đó là : xét nghiệm đường huyết đói, xét nghiệm đường huyết bất kì.

Đối với xét nghiệm đường huyết đói, người bệnh không nên ăn uống trong vòng 8 tiếng trước khi xét nghiệm. Người đi xét nghiệm uống nước lọc. Người đi xét nghiệm có thể sắp xếp thời gian vào buổi sáng để không phải nhịn đói cả ngày.

Cách xét nghiệm đường huyết bất kì lại ngược lại. Người đi xét nghiệm có thể ăn và uống trước khi xét nghiệm.

Quá trình làm xét nghiệm đường huyết như thế nào?

Đối với xét nghiệm đường huyết, quá trình vô cùng đơn giản. Bác sĩ sẽ lấy máu từ tĩnh mạch của bạn trong khửu tay hoặc mu bàn tay. Trước khi lấy máu, bác sĩ sẽ làm sạch vùng lấy máu bằng chất khử trùng dể diệt vi khuẩn. Sau khi lấy máu xong, mẫu máu sẽ được chuyển tới phòng thí nghiệm để xét nghiệm. Bác sĩ sẽ theo dõi cùng bạn để đưa ra kết luận cuối cùng.

Ý nghĩa của xét nghiệm đường huyết bạn cần biết

Đối với người đi xét nghiệm đường huyết nó giúp xác định nồng độ glucose có trong máu. Từ đó, bạn sẽ phát hiện được tình trạng tăng hay giảm đường huyết của cơ thể. Bác sĩ dựa vào tình trạng đường huyết của bệnh nhân mà có những điều trị phù hợp. Ngoài ra, bác sĩ sẽ biết được bệnh nhân của mình nên dùng loại thuốc gì? Sử dụng loại insulin nào? Có chết độ ăn uống ra sao cho phù hợp;...

Xét nghiệm đường huyết giúp tất cả mọi người (người mắc tiểu đường, người đang điều trị tiểu đường, người chưa khám tiểu đường bao giờ) khi có triệu chứng bệnh sẽ tiến hành xét nghiệm đường huyết kịp thời để hạn chế tối đa sự phát triển của bệnh.

Chi phí xét nghiệm đường huyết thai kỳ là bao nhiêu?

Xét nghiệm đường huyết đối với phụ nữ mang thai như thế nào?

Đối với phụ nữ mang thai, việc xét nghiệm đường huyết rất quan trọng. Người phụ nữ khi mang thai sẽ có hiện tượng tăng cân, béo phì. Vì các mẹ bầu phải cung cấp các chất dinh dưỡng nuôi con yêu của mình. Các mẹ bầu đừng ngại ngùng khi đi xét nghiệm đường huyết.

Quá trình xét nghiệm đường huyết đối với các mẹ bầu như thế nào?

Đối với các mẹ bầu, khi tới làm xét nghiệm đường huyết sẽ được các bác sĩ cho uống một ly nước glucose rất ngọt 9 50gram glucose) có vị như vị soda hoặc cam, chanh. Các mẹ chỉ cần uống hết ly nước và ngồi đợi 1 tiếng. Trong khoảng thời gian này các mẹ có thể ngồi thư giãn bằng việc nghe nhạc.

Các bác sĩ sẽ lấy mẫu máu và xử lý theo đúng quy trình, kĩ thuật. Sau một vài ngày, kết quả xét nghiệm tiểu đường của các mẹ sẽ có.

Nếu lượng đường trong máu của các mẹ là 140 miligam glucose/1 decilit huyết tương (mg/dL) hoặc nhiều hơn thì các mẹ phải thực hiện xét nghiệm dung nạp glucose.

Nếu lượng máu trong cơ thể mẹ cao hơn 200mg/dL thì có nghĩa là mẹ sẽ không phải bổ sung thêm xét nghiệm dung nạp glucose nữa.

Mẹ bị tiểu đường có ảnh hưởng tới con không?

Bệnh tiểu đường ở phụ nữ mang thai thường rất phổ biến. Nhưng nó cũng rất dễ điều trị, ứng phó. Các mẹ kiểm soát được lượng đường trong máu bằng một chế độ ăn phù hợp, tập thể dục, sử dụng thuốc hỗ trợ...các mẹ hoàn toàn yên tâm về tiểu đường.

Chi phí xét nghiệm đường huyết thai kỳ là bao nhiêu?

Xét nghiệm chẩn đoán tiểu đường thai kỳ ở đâu?

Xét nghiệm tại nhà Xander

Để có một thai kỳ khỏe mạnh, các mẹ nên thực hiện xét nghiệm chẩn đoán tiểu đường để kịp thời nắm bắt tình trạng sức khỏe, giữ an toàn cho cả mẹ và thai nhi.

Xét nghiệm tại nhà Xander đã và đang là lựa chọn của rất nhiều người đang nghi ngờ mình có khả năng bị đái tháo đường, bởi: Xander là đối tác độc quyền của Bệnh viên Đại học Y Hà Nội và hợp tác với các bệnh viện trung ương khác, có lợi thế tuyệt đối về năng lực chuyên môn y tế như Bệnh viện Nhiệt đới Trung ương. Với phương châm Minh bạch tuyệt đối - Chuyên môn hàng đầu - Dịch vụ tiện lợi, Xander cam kết mang lại cho bạn dịch vụ xét nghiệm hữu ích, tiện dụng và nhanh chóng với:

  • 100% mẫu xét nghiệm được thực hiện bằng phòng lab hiện đại của Bệnh viện Đại học Y Hà Nội và Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương.
  • Lấy mẫu đúng giờ, biện luận ngay sau 24h có kết quả mềm.
  • Kết quả đảm bảo tính chính xác, có dấu của bệnh viện, đúng thông tin khách hàng

Chi phí xét nghiệm đường huyết thai kỳ là bao nhiêu?

Hiện Xander cung cấp 3 gói xét nghiệm Sàng lọc thai kỳ tùy theo từng giai đoạn mang thai của mỗi mẹ, bao gồm: Sàng lọc thai kì từ tuần 11-13, Sàng lọc thai kỳ từ tuần 15-22, Sàng lọc thai kỳ từ tuần 32-36. Các gói này đều bao gồm 2 xét nghiệm nhỏ: Tổng phân tích nước tiểuXét nghiệm Glucose trong máugiúp theo dõi lượng đường trong cơ thể mẹ. Ngoài ra sẽ có thêm các xét nghiệm khác giúp phát hiện sớm các hiện tượng bất thường khi đang mang thai nhằm có những phương pháp chăm sóc hay điều trị phù hợp và kịp thời.

Giá gói xét nghiệm:

  • Sàng lọc thai kỳ từ tuần 11-13:721,000 đồng.
  • Sàng lọc thai kỳ từ tuần 15-22: 720,000 đồng.
  • Sàng lọc thai kỳ từ tuần 32-36: 505,000 đồng.

Cách tính tổng giá xét nghiệm:

  • Tổng giá = Phí xử lý mẫu xét nghiệm + Giá xét nghiệm (theo từng gói khách hàng lựa chọn) + Phí km tăng thêm
  • Phí xử lý : 30.000đ
  • Phí km tăng thêm : 5.000đ x (n-5) với n là số km tính từ Đại học Y Hà Nội tới địa chỉ lấy mẫu

* Với khách hàng muốn xử lí mẫu tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, vui lòng liên hệ với hotline: (04) 73049779 / 0984.999.501 hoặc điền form tư vấn dưới bài viết để được tư vấn cụ thể.

Địa chỉ:300 Đê La Thành nhỏ, Đống Đa, Đống Đa, Hà Nội

Điện thoại: (024)73.049.779 - 0984999501 (Giờ trực: 6-22h)

Giờ làm việc:Thứ Hai - Thứ Sáu: 06:00 - 15:30, Thứ Bảy: 06:00 - 10:00

Xem thêm:

  • Tiểu đường thai kỳ có được ăn nhiều tinh bột không?
  • Tiểu đường thai kỳ có điều trị được không?

Để được bác sĩ gọi điện tư vấn miễn phí về xét nghiệm, hãy để lại thông tin của bạn vào form dưới đây:

Nơi sinh sống Hà Nội Hồ Chí Minh An Giang Bà Rịa - Vũng Tàu Bắc Kạn Bắc Giang Bạc Liêu Bắc Ninh Bến Tre Bình Dương Bình Định Bình Phước Bình Thuận Cao Bằng Cà Mau Cần Thơ Đà Nẵng Đắk Nông Đắk Lắk Đồng Nai Điện Biên Đồng Tháp Gia Lai Hà Giang Hà Nam Hà Tĩnh Hải Dương Hải Phòng Hậu Giang Hòa Bình Hưng Yên Khánh Hòa Kiên Giang Kon Tum Lai Châu Lạng Sơn Lào Cai Lâm Đồng Long An Nam Định Nghệ An Ninh Bình Ninh Thuận Phú Thọ Phú Yên Quảng Bình Quảng Nam Quảng Ngãi Quảng Ninh Quảng Trị Sơn La Sóc Trăng Tây Ninh Thái Bình Thái Nguyên Thanh Hóa Thừa Thiên - Huế Tiền Giang Trà Vinh Tuyên Quang Vĩnh Phúc Vĩnh Long Yên Bái Nước ngoài

Đăng ký nhận tư vấn

Thấy hữu ích thì LIKE và SHARE ngay nhé!