Stress, lo lắng, trầm cảm và bệnh vảy nến

Cần biết - 05/18/2024

Rất nhiều chuyên gia y tế có cùng ý kiến cho rằng bệnh ngoài da có liên quan rất chặt chẽ với stress tâm lý và các loại bệnh tật khác.

Nhịp tim nhanh, nhức đầu, cứng cổ, đau lưng, thở nhanh, đổ mồ hôi và đau bao tử là một số trong những triệu chứng có thể thấy hàng ngày của stress, lo lắng hay trầm cảm. Mối quan hệ của stress, lo lắng, trầm cảm, chưa kể đến cảm giác bị kỳ thị, xấu hổ, bối rối và lòng tự trọng bị tổn thương, tất cả điều đó sẽ tác động lên người mắc bệnh vảy nến.

Tác dụng tương hỗ giữa stress và nhiều hệ sinh học trong cơ thể có thể làm kích hoạt khởi phát bệnh vảy nến. Đối với nhiều bệnh nhân, lo lắng hay trầm cảm là một triệu chứng có thể thấy sau sự cố, đặc biệt nếu ở tình trạng mãn tính và đặc biệt khi sự cố có thể nhìn thấy trực tiếp và/hoặc gây đau đớn.

Bất kể stress được xác định như thế nào, những nghiên cứu được tiến hành đã cho thấy một mối quan hệ khăng khít giữa stress và bệnh vảy nến. Đa số bệnh nhân vảy nến, bản thân họ xem stress là nguyên nhân chính gây nên căn bệnh vảy nến hoặc làm tình trạng vảy nến trở nên tồi tệ hơn, yếu tố này được xếp trên các yếu tố nhiễm trùng, chấn thương, ảnh hưởng của các loại thuốc, chế độ ăn uống, yếu tố thời tiết.

Stress, lo lắng, trầm cảm và bệnh vảy nến

 Tiến sĩ, bác sĩ Michael Tirant tư vấn miễn phí cho bệnh nhân nghèo

Các nghiên cứu đã xác định stress thành 3 thể loại chung:

1.    Những sự kiện quan trọng gây stress trong cuộc đời: ví dụ vấn đề công việc hay tài chính, cái chết của người thân như chồng hay người vợ, căn bệnh nan y của cá nhân;

2.    Những trở ngại về tâm lý hoặc tính cách;

3.    Thiếu vắng sự trợ giúp của cộng đồng.

Trong một nghiên cứu, các bệnh nhân được hỏi về các vấn đề hoặc biến cố gây stress trong cuộc đời đã xảy ra trong 12 tháng trước, mà có thể là nguyên nhân kích hoạt căn bệnh ngoài da của họ:

Những biến cố gây stress trong cuộc đời được gặp ở 26% bệnh nhân vảy nến, những biến cố phổ biến nhất gây stress trong cuộc đời là mất mát tiền bạc hay có vấn đề về tài chính (8%), cái chết của người thân trong gia đình (4%), vấn đề tình dục (4%), xung đột trong gia đình (2%), bệnh nay y hay chấn thương trầm trọng của cá nhân(2%), sự thay đổi điều kiện làm việc (2%), thất bại trong thi cử (2%), thành viên trong gia đình bị thất nghiệp (2%), thành viên trong gia đình mắc bệnh nặng (2%), kết hôn hay đính hôn (2%), và những việc khác(2%).

Stress, lo lắng, trầm cảm và bệnh vảy nến

Điều quan trọng là cần phải công nhận căn bệnh vảy nến là một bệnh mãn tính gây ảnh hưởng suốt đời đến bệnh nhân, không những ảnh hưởng về thể xác mà còn về ảnh hưởng về mặt xã hội và cảm xúc. Dưới góc độ của bệnh nhân có thể thấy rằng những ảnh hưởng tiêu cực đến từ căn bệnh ngoài da, không chỉ ảnh hưởng trực tiếp bởi các triệu chứng ngoài da của họ, mà là do sự tương tác giữa các triệu chứng tồi tệ của da và trạng thái tinh thần/cảm xúc của họ. Các nhà nghiên cứu đã tìm thấy rằng stress gây ra do mắc bệnh vảy nến bản thân nó có thể làm khởi phát hoặc làm trầm trọng hơn căn bệnh trầm cảm ở những người dễ bị trầm cảm.

Để cải thiện chất lượng cuộc sống đối với những người có căn bệnh vảy nến, điều thách thức đối với bệnh nhân là họ cần phải phối hợp với bác sĩ điều trị lên kế hoạch điều trị tốt nhất dành riêng cho họ, và điều cần làm là thực hiện chính xác và kiên trì theo kế hoạch đó. Điều khó khăn trong quá trình điều trị bệnh vảy nến là cần phải theo dõi chặt chẽ việc tuân thủ phác đồ điều trị của bệnh nhân, gắn liền với việc phục hồi cảm xúc bình thường của họ.

(Theo drmichaels.vn)

Hệ thống phòng khám chuyên khoa Dr Michaels Psoriasis & Skin Clinic.
 Tại 87 Trần Não, quận 2, TP HCM và 114A Mai Hắc Đế, Hà Nội áp dụng phương pháp Dr Michaels sử dụng các loại thảo dược để điều trị vảy nến, viêm da cơ địa và nhiều bệnh da liễu khác. Cơ sở được áp dụng theo tiêu chuẩn, phác đồ tương tự các phòng khám chuyên khoa Dr Michaels tại Australia, châu Âu với nguồn thảo dược được sản xuất, nhập khẩu từ Australia.
Phương pháp Dr Michaels do tiến sĩ, bác sĩ Michaels Tirant (người Australia) phát triển hơn 30 năm qua và được thừa nhận rộng rãi để điều trị vảy nến và nhiều bệnh da liễu khác. Nhiều thử nghiệm lâm sàng cũng như các nghiên cứu đánh giá y học tại nhiều nước châu Âu đã chứng minh giải pháp của tiến sĩ Michaels Tirant đạt hiệu quả cao, an toàn và không có tác dụng phụ. Phương pháp này cũng được đánh giá là an toàn cho trẻ em và phụ nữ có thai.

TÀI LIÊU THAM KHẢO

1.    Biljan D. et al.: Psoriasis, Mental Disorders and Stress, Coll. Antropol. 33 (2009) 3: 889–892
2.    Buske KIrschbaum Hellhammer et al.,; Endocrine and immune responses to stress in chronic inflammatory skin disorders; 992. 231-240 (2003)
3.    Gerhard Schmid-Ott et al.,; Patient considerations in the management of mental stress in psoriasis; Patient Intelligence 2012:4 41–50; 2012 publisher and licensee Dove Medical Press Ltd.
4.    Malhotra SK, Mehta V. Role of stressful life events in induction or exacerbation of psoriasis and chronic urticaria.; Indian J Dermatol Venereol Leprol 2008;74:594-9.
5.    Madhulika A. Gupta. Et al.; A Psychocutaneous Profile of Psoriasis Patients, Who Are Stress Reactors, A Study of 127 Patients; Gen Hosp Psychiatry;11, 166-173, 1989
6.    Jafferany M. Psychodermatology: A Guide to Understanding Common Psychocutaneous Disorders.Primary Care Companion to The Journal of Clinical Psychiatry. 2007;9(3):203-213.
7.    Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh da liễu, số: 75/QĐ-BYT, 2015. 161-162

Bài viết gốc:

http://goodskincare.com.au/blog/stress-anxiety-depression-psoriasis/

STRESS, ANXIETY, DEPRESSION AND PSORIASIS

A rapid heartbeat, headache, stiff neck, backache, rapid breathing, sweating and upset stomach are a few of the everyday physical symptoms of stress, anxiety or depression. There is a growing medical consensus of opinion that many skin diseases are strongly associated with psychological stress and illness. The relationship of stress, anxiety, depression, not to mention feelings of stigma, shame, embarrassment, and low self-esteem all impact upon a person who is suffering from psoriasis. 1, 2

The interplay between stress and multiple biologic systems in our bodies can trigger the onset of psoriasis. For many anxiety or depression is a symptom after the event, especially if the condition is chronic and especially visual and/or painful.

Regardless of how stress is defined, studies conducted show a consistent relationship between stress and psoriasis.  The majority of psoriasis sufferers, themselves, also consider stress to be the main cause for or exacerbation of their psoriasis, ranking it above infections, trauma, medications, diet, or weather.

Stress, lo lắng, trầm cảm và bệnh vảy nến

Studies have defined stress into three general categories:                    

1) Major stressful life events (e.g., employment or financial problems, death of a spouse, major personal illness),
2) Psychological or personality difficulties, and
3) Lack of social support.

In one study patients were questioned as to what types of stressful life events that had occurred in the previous 12 months, that could have triggered their skin condition.
Stressful life events were seen in 26% of the psoriasis patients, the most common stressful life event seen was financial loss or problems (8%), death of close family member (4%), sexual problems (4%), family conflict (2%), major personal illness or injury (2%), change in working conditions (2%), failure in examinations (2%), family member unemployed (2%), illness of family member (2%), getting married or engaged (2%) and miscellaneous (2%). 5
 It is important to recognize that psoriasis is a lifelong disease that affects patients not only physically but also socially and emotionally. As seen from the patients’ perspective, the most severe negative effects of their skin condition do not result from physical symptoms alone, but rather from the interaction of their physical symptoms and their mental/emotional state. Researchers have found that the stress of having psoriasis, in itself can initiate or exacerbate depression in depression-prone individuals.
The challenge for sufferers of skin conditions is, with the aim of improving their quality of life, to help themselves to find, together with their practitioner, the best personal treatment plan and then sticking to it. The main challenges in the effective management of skin conditions, comes down to patient adherence to the treatment plan and their emotional resilience.

References

1.    Biljan D. et al.: Psoriasis, Mental Disorders and Stress, Coll. Antropol. 33 (2009) 3: 889–892
2.    Buske KIrschbaum Hellhammer et al.,; Endocrine and immune responses to stress in chronic inflammatory skin disorders; 992. 231-240 (2003)
3.    Gerhard Schmid-Ott et al.,; Patient considerations in the management of mental stress in psoriasis; Patient Intelligence 2012:4 41–50; 2012 publisher and licensee Dove Medical Press Ltd.
4.    Malhotra SK, Mehta V. Role of stressful life events in induction or exacerbation of psoriasis and chronic urticaria.; Indian J Dermatol Venereol Leprol 2008;74:594-9.
5.    Madhulika A. Gupta. Et al.; A Psychocutaneous Profile of Psoriasis Patients, Who Are Stress Reactors, A Study of 127 Patients; Gen Hosp Psychiatry;11, 166-173, 1989
6.    Jafferany M. Psychodermatology: A Guide to Understanding Common Psychocutaneous Disorders.Primary Care Companion to The Journal of Clinical Psychiatry. 2007;9(3):203-213.

Thấy hữu ích thì LIKE và SHARE ngay nhé!