Bà bầu ăn như thế nào để thai khoẻ mạnh?

Xét Nghiệm - 05/03/2024

Bà bầu ăn gì cho thai khỏe mạnh? Đó là câu hỏi được nhiều phụ nữ mang thai quan tâm. Dinh dưỡng đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển của thai nhi và sức khỏe của người mẹ. Chính vì vậy, việc ăn uống của mẹ bầu luôn được đặt lên hàng đầu. Cùng Lily & WeCare đi tìm câu trả lời bà bầu ăn gì cho thai nhi khỏe mạnh dưới bài viết sau đây.

Bà bầu ăn gì cho thai khỏe mạnh? Đó là câu hỏi được nhiều phụ nữ mang thai quan tâm. Dinh dưỡng đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển của thai nhi và sức khỏe của người mẹ. Chính vì vậy, việc ăn uống của mẹ bầu luôn được đặt lên hàng đầu. Cùng Lily & WeCare đi tìm câu trả lời bà bầu ăn gì cho thai nhi khỏe mạnh dưới bài viết sau đây.

Dinh dưỡng đóng vai trò quan trọng tới sự phát triển, khỏe mạnh của thai nhi và người mẹ. Tuy nhiên khi mang thai, không phải thực phẩm nào mẹ bầu cũng có thể ăn được. Những bật mí dưới đây giúp mẹ bầu có thể lựa chọn thực phẩm tốt cho thai nhi khỏe mạnh.

4 nhóm thực phẩm bà bầu cần cung cấp khi mang thai: chất bột, chất đạm, chất béo và vintamin, khoáng chất. Chế độ dinh dưỡng hàng ngày của phụ nữ mang thai cần khoảng 2300 đến 2400 kcal/ngày. Trong đó 55% là chất bột đường, 20% là chất đạm, 25% là chất béo.

Bà bầu cung cấp dinh dưỡng tùy thuộc vào từng giai đoạn của thai nhi.

Ba tháng đầu mẹ bầu ăn gì cho thai khỏe mạnh?

Trong giai đoạn 3 tháng đầu của thai kỳ, phụ nữ cần cung cấp đầy đủ những nhóm chất cần thiết như: nhóm chất đạm, chất béo, chất bột, canxi, axit folic, sắt để cơ thể mẹ được khỏe mạnh và có sức đề kháng tốt, chống lại những vi khuẩn gây bệnh.

3 tháng đầu rất quan trọng đối với thai nhi. Bởi lúc này, thai nhi đang hình thành trong bụng mẹ. Bà bầu cung cấp axit folic sẽ giúp cho thai nhi tránh dị tật, các tế bào cơ thể của bé phát triển bình thường.

Trong 3 tháng đầu, mẹ bầu chỉ cần tăng khoảng 0.9 đến 2.3kg. Đối với giai đoạn này, mẹ bầu cung cấp thêm chất đạm, protein chất lượng cao dễ tiêu hóa, hấp thụ như

-Chất đạm từ: thịt, cá, trứng, sữa, các loại đậu đỗ giúp phát triển các mô tế bào của thai nhi, giúp cho tuyến vú và mô tử cung của mẹ phát triển suốt thai kỳ, đồng thời tăng thể tích tinh hoàn của mẹ.

-Chất sắt: thịt, gan, tim, cật, rau xanh và các loại hạt giúp tăng thể tích máu và phòng ngừa thiếu máu.

-Canxi:sữa, trứng, tôm, cua, rau xanh, đậu đỗ ... giúp hoạt động hệ thần kinh và đông máu bình thường cho mẹ, hình thành hệ xương và răng vững chắc cho bé.

-Acid folic: giúp giảm nguy cơ dị tật ống thần kinh cho trẻ, tật nứt đốt sống trong bào thai. Nó có trong các loại rau xanh thẫm như rau muống, rau cải xanh, súp lơ xanh, cải bó xôi, ngũ cốc, hạt lạc, vừng.

-Bổ sung vitamin C, D để phát triển xương sụn, cơ và mạch máu cho bào thai.

Bà bầu ăn như thế nào để thai khoẻ mạnh?

6 tháng cuối bà bầu nên ăn gì để tốt cho thai nhi?

Lúc này, thai nhi một lớn lên trong bụng mẹ. Nhu cầu dinh dưỡng của con cũng tăng lên. Vì thế, mẹ bầu cần bổ sung thêm chất dinh dưỡng cho con thông qua những thực phẩm tốt cho thai nhi.

6 tháng cuối mẹ bầu không nên ăn đồ ngọt để phòng ngừa rối loạn đường huyết và tránh ăn mặn để phòng cao huyết áp, sản giật.

Mẹ bầu nên chia nhỏ bữa ăn của mình. Mỗi ngày mẹ bầu nên ăn 2,3 bữa phụ gồm những thực phẩm giàu chất đạm, vitamin, chất xơ...

3 tháng cuối thai kỳ, mẹ bầu nên chú ý tới chế độ ăn uống. Cơ thể mẹ lúc này cần nhiều dinh dưỡng và cung cấp các loại thực phẩm giàu canxi cho cả mẹ và bé.

Mẹ bầu cung cấp những dưỡng chất cần thiết trong chế độ ăn của mình như:

-Canxi:cung cấp canxi từ sữa, rau lá xanh ( cần tây, bông cải xanh, rau bina) , đậu nành, nước cam...

-Protein: có trong các loại đậu, sữa, thịt nạc, hải sản, cá..

-Chất béo:đậu phộng, hướng dương, dầu oliu, bơ...

-Sắt: bổ sung khoảng 30mg sắt mỗi ngày trong chế độ ăn của mình để lượng máu tăng lên gấp đôi so với bình thường. Ngoài ra, sắt còn có trong các món ăn thịt nạc,thịt gia cầm, trứng, đậu...

-Chất xơ:cung cấp chất xơ để tránh táo bón, trĩ ngày trở nên trầm trọng hơn vào cuối thai kỳ. Mẹ bầu cung cấp chất xơ bằng cách ăn khoai lang, trái cây, rau xanh... và uống nhiều nước.

Chỉ cung cấp chất dinh dưỡng liệu thai nhi có khỏe mạnh?

Thực tế chứng minh rằng, nếu bà bầu cứ cung cấp nhiều chất dinh dưỡng qua những món ăn mà quên mất vận động, tập thể dục thì thai nhi sẽ không khỏe mạnh.

Bà bầu thường xuyên tập thể dục, vận động để thai nhi phát triển khỏe mạnh hơn.

Bà bầu ăn như thế nào để thai khoẻ mạnh?

Bà bầu không nên ăn gì khi mang thai?

Một số thực phẩm bà bầu không nên ăn khi mang thai như:

- Thực phẩm để lâu, để nguội

- Thực phẩm đã mọc mầm

- Uống sữa tươi tiệt trùng

- Dưa muối, thực phẩm lên men

- Uống rượu bia, café, chất có cồn...

- Không ăn quá nhiều đồ ngọt, đồ có ga

- Không ăn thịt tái sống, thịt để nguội...

Để thai nhi phát triển khỏe mạnh, dinh dưỡng đóng một phần quan trọng. Mẹ bầu nên tìm hiểu rõ những loại thực phẩm giúp thai nhi phát triển khỏe mạnh ở từng giai đoạn của thai kỳ. Với những chia sẻ trên, Lily & WeCare tin rằng bà bầu đã biết thêm những loại thức ăn giúp thai nhi khỏe mạnh.

Xét nghiệm sàng lọc thai kỳ giữ an toàn cho cả mẹ và thai nhi

Xét nghiệm tại nhà Xander

Xét nghiệm tại nhà Xander đã và đang là lựa chọn của rất nhiều phụ nữ mang thai muốn thực hiện sàng lọc định kỳ bởi: Xander là đối tác độc quyền của Bệnh viên Đại học Y Hà Nộivà hợp tác với các bệnh viện trung ương khác, có lợi thế tuyệt đối về năng lực chuyên môn y tế như Bệnh viện Nhiệt đới Trung ương. Với phương châm Minh bạch tuyệt đối - Chuyên môn hàng đầu - Dịch vụ tiện lợi, Xander cam kết mang lại cho bạn dịch vụ xét nghiệm hữu ích, tiện dụng và nhanh chóng với:

  • 100% mẫu xét nghiệm được thực hiện bằng phòng lab hiện đại của Bệnh viện Đại học Y Hà Nội và Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương.
  • Lấy mẫu đúng giờ, biện luận ngay sau 24h có kết quả mềm.
  • Kết quả đảm bảo tính chính xác, có dấu của bệnh viện, đúng thông tin khách hàng.

Bà bầu ăn như thế nào để thai khoẻ mạnh?

Hiện Xander cung cấp 3 gói xét nghiệm Sàng lọc thai kỳ tùy theo từng giai đoạn mang thai của mỗi mẹ, bao gồm: Sàng lọc thai kì từ tuần 11-13, Sàng lọc thai kỳ từ tuần 15-22, Sàng lọc thai kỳ từ tuần 32-36. 3 gòi xét sẽ có các xét nghiệm giúp phát hiện sớm các hiện tượng bất thường khi đang mang thai nhằm có những phương pháp chăm sóc hay điều trị phù hợp và kịp thời.

Cách tính tổng giá xét nghiệm

  • Tổng giá = Phí xử lý mẫu xét nghiệm + Giá xét nghiệm (theo từng gói khách hàng lựa chọn) + Phí km tăng thêm
  • Phí xử lý : 30.000đ
  • Phí km tăng thêm : 5.000đ x (n-5) với n là số km tính từ 300 Đê La Thành nhỏ tới địa chỉ lấy mẫu

* Giá của các gói xét nghiệmSàng lọc thai kì từ tuần 11-13, 15-22, 32-36 được cập nhật ở cuối bài viết.

* Với khách hàng muốn xử lí mẫu tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, vui lòng liên hệ với hotline để được tư vấn cụ thể.

Địa chỉ:300 Đê La Thành nhỏ, Đống Đa, Đống Đa, Hà Nội

Hotline: (024)73.049.779 - 0984999501 (Giờ trực: 6-22h)

Giờ làm việc:Thứ Hai - Thứ Sáu: 06:00 - 15:30, Thứ Bảy: 06:00 - 10:00

Xem thêm:

  • Bà bầu bị chảy máu chân răng phải làm sao?
  • Bà bầu nên ăn gì vào những tháng cuối thai kỳ?

Thấy hữu ích thì LIKE và SHARE ngay nhé!