Bạn bị giảm máu tiểu cầu nhưng muốn mang thai! Bạn lo lắng rằng thai nhi sẽ nguy hiểm? Cùng Lily & WeCare tìm giải đáp thắc mắc về bệnh giảm tiểu cầu có mang thai được không?
Giảm tiểu cầu là gì?
Nếu tiểu cầu giảm xuống dưới 100.000 tiểu cầu /mm3 máu, hiện tượng chảy máu tự nhiên xảy ra dù không có tổn thương nào. Xuất huyết có thể xảy ra ở các cơ quan, dẫn đến xuất huyết não – màng não, xuất huyết phổi, xuất huyết tiêu hóa , xuất huyết tiết niệu, sinh dục...
Đối với những người mắc bệnh giảm tiểu cầu tự phát, hệ miễn dịch có thể gặp vấn đề và bắt đầu tấn công lại chính tiểu cầu của cơ thể. Thông thường, lượng tiểu cầu trong cơ thể dao động khoảng trên dưới 150.000 tiểu cầu/mm3 máu. Bệnh nhân mắc bệnh thường có lượng tiểu cầu thấp – dưới 20.000 tiểu cầu/mm3 máu. Khi lượng tiểu cầu giảm, sản phụ sẽ tăng nguy cơ chảy máu.
Nguyên nhân dẫn tới giảm tiểu cầu
Nhiễm trùng nặng, nhiễm vi sinh trùng, nhiễm virus cúm, sởi, quai bị, viêm gan siêu vi...
Lách to trong: xơ gan, cường lách
Bệnh tự nhiễm: pus ban đỏ, viêm nút động mạch, viêm đa khớp dạng thấp...
Bệnh về máu: suy tủy toàn bộ, xơ tủy, ung thư máu, ung thư hạch, ung thư tủy di căn, thiếu máu huyết tự miễn
Độc chất và một số loại thuốc : thuốc an thần, thuốc hạ nhiệt, thuốc kháng sinh, một số loại thuốc cảm cúm...
Bệnh lý về vi mạch: hội chứng tan máu, hội chứng nhiễm độc thai nghén.
Bệnh giảm tiểu cầu có mang thai được không?
Phụ nữ bị giảm tiểu cầu vô căn vẫn có thể mang thai, song cần chú ý điều chinh chế độ ăn uống cũng như hạn chế các tác nhân gây bệnh.
Bạn nên khám phối hợp giữa sản và nhi. Đồng thời, bạn nên chọn lựa cơ sở y tế để khám và sinh đẻ có uy tín để đề phòng biến chứng, thăm khám bé sơ sinh...
Triệu chứng giảm tiểu cầu khi mang thai
- Xuất huyết da và niêm mạc
- Bề mặt da thường có nốt chảy máu
- Xuất huyết từng mảng dưới da
- Đánh răng có hiện tượng chảy máu chân răng, chảy máu cam, nôn ra máu, đi ngoài phân có máu, đái ra máu
Người bị giảm tiểu cầu ở giai đoạn nặng có thể bị xuất huyết kết mặc và xuất huyết đáy mắt nên ảnh hưởng đến thị lực
Phụ nữ mang thai bị giảm tiểu cầu có nguy cơ bị sảy thai, thai nhi và trẻ sơ sinh tử vong cao hơn phụ nữ mang thai thường.
Chữa giảm tiểu cầu khi mang thai như thế nào?
Phụ nữ mang thai bị giảm tiểu cầu chủ yếu do tỳ hư khí nhược, tỳ khí thiếu máu, mạch máu bị phá hủy, máu thấm ra dưới da.
Người bị giảm tiểu cầu có thể điều trị bằng các loại thuốc như corticoid. Bệnh nhân cần tránh va chạm nhẹ hay thủ thuật gây chảy máu. Nếu gặp những triệu chứng như sưng tấy, thâm quầng, xuất huyết ở dưới răng, mũi hay ngoài da, đau đầu không rõ lý do, bạn nên nhập viện sớm nhất để điều trị.
Một số bài thuốc chữa giảm tiểu cầu khi mang thai
- 10 đảng sâm sao
- 10g hoàng kỳ nướng
- 9g bạch truật sao
- 9g bạch tượng Hoàng Châu
- 15g cam thảo nướng
- 9g đương quy sao
- 12g thục địa sao
- 9g sơn dược
- 6g cam thảo nướng
- 12g lụa lạc
- 7 quả táo tàu
Mỗi ngày 1 thang, sắc uống ngày 2 lần.
Bệnh giảm tiểu cầu có thể mang thai. Tuy nhiên bạn cần phải hỏi ý kiến và được sự tư vấn của bác sĩ. Khi mang thai, bạn có những biểu hiện bất thường hãy tới ngay cơ sở y tế để được khám và điều trị sớm nhất.
Xander Địa chỉ xét nghiệm máu uy tín minh bạch
Với quy trình hoàn toàn khép kín, khách hàng có thể hoàn toàn yên tâm khi chọn dịch vụ xét nghiệm của Trung tâm xét nghiệm Xander. Khách hàng không phải đăng ký, chờ đợi mệt mỏi và mất nhiều thời gian tại các trung tâm y tế để được xét nghiệm. Đến với Xander khách hàng cũng hoàn toàn yên tâm về chất lượng mẫu lấy, độ chính xác của kết quả xét nghiệm cũng như tính bảo mật của kết quả.
Mẹ cần những loại thuốc bổ trước khi mang thai nào?
Trang phục bầu hợp "mốt" cho mẹ trong giai đoạn giữa thai kỳ
5 tư thế ngồi làm việc cấm kỵ khi mang thai
Chọn áo ngực cho bà bầu như thế nào?
Mẹ bầu nên chọn chất liệu vải gì cho trang phục của mình?
Hiện Xander cung cấp Gói xét nghiệm tổng quát(bao gồm cảXét nghiệm công thức máugiúp theo dõi tiểu cầu)tại nhà đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Cam kết không chỉ định thừa. Chi phí hoàn toàn minh bạch. Và Xander tuyệt đối không có phụ phí, ẩn phí; chỉ tính phí dịch vụ xét nghiệm tại nhà.
Cách tính tổng giá xét nghiệm
- Tổng giá = Phí xử lý mẫu xét nghiệm + Giá gói xét nghiệm + Phí km tăng thêm
- Phí xử lý : 30.000đ
- Phí km tăng thêm : 5.000đ x (n-5) với n là số km tính từ 300 Đê La Thành nhỏ tới địa chỉ lấy mẫu
* Giá gói xét nghiệm tổng quát được cập nhật phía cuối bài viết.
Đia chỉ:300 Đê La Thành nhỏ, Đống Đa, Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại:(024)73.049.779 - 0984999501 (Giờ trực: 6-22h)
Giờ làm việc:Thứ Hai - Thứ Sáu: 06:00 - 15:30; Thứ Bảy: 06:00 - 10:00
Xem thêm:
- Xuất huyết giảm tiểu cầu có nguy hiểm không?
- Chứng xuất huyết giảm tiểu cầu
Thấy hữu ích thì LIKE và SHARE ngay nhé!