Khàn tiếng không phải là bệnh mà là dấu hiệu cảnh báo bạn đang mắc căn bệnh nào đó gây ảnh hưởng đến thanh quản. Tình trạng này khiến người bệnh gặp nhiều phiền toái trong sinh hoạt, làm giảm chất lượng cuộc sống. Do đó, khi bị khàn tiếng, người bệnh luôn băn khoăn với việc khàn tiếng uống gì để mau khỏi.
Khàn tiếng là thuật ngữ dùng để mô tả sự thay đổi bất thường trong giọng nói như: thay đổi về cao độ và âm lượng khiến giọng nói trở nên trầm, khàn. Có nhiều nguyên nhân gây khàn tiếng và đa phần các trường hợp khàn tiếng là nghiêm trọng và có xu tự khỏi trong một khoảng thời gian ngắn. Nếu khàn tiếng kéo dài hơn hai tuần, bạn nên đến bệnh viện để được thăm khám nhằm xác định nguyên nhân gây bệnh. Nguyên do là trong một vài trường hợp hiếm gặp, khàn tiếng kéo dài có thể là dấu hiệu cảnh báo ung thư thanh quản.
Khàn tiếng là gì?
Khàn tiếng là sự thay đổi bất thường trong giọng nói. Nguyên nhân phổ biến nhất gây ra tình trạng này là viêm thanh quản. Viêm thanh quản là tình trạng thanh quản bị kích ứng hoặc nhiễm trùng. Tình trạng này xảy ra vài ngày gọi là viêm thanh quản cấp tính. Nếu viêm thanh quản kéo dài lâu trở thành mạn tính gọi là viêm thanh quản mạn.
Người làm các công việc đòi hỏi phải nói nhiều như: giáo viên, người bán hàng, ca sĩ, người dẫn chương trình, diễn giả, tư vấn viên… là những đối tượng dễ mắc viêm thanh quản nhất. Việc bị viêm thanh quản gây khàn tiếng ảnh hưởng rất nhiều đến công việc, sinh hoạt của các đối tượng này, thậm chí là phải bỏ nghề.
Bị khàn tiếng uống gì để mau khỏi?
Để việc điều trị chứng khàn tiếng hiệu quả thì cần xác định đúng nguyên nhân gây bệnh. Do đó, người bị khàn tiếng kéo dài cần đi khám để xác định rõ nguyên nhân gây bệnh. Có rất nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng khàn tiếng như:
- Nhiễm vi khuẩn, virus gây ra các bệnh về mũi họng
- Hít phải khói, hóa chất độc hại
- Lạm dụng giọng nói (la hét hay nói quá nhiều, quá lâu) khiến cổ họng bị tổn thương…
Nhóm thuốc kháng sinh beta-lactam trị khàn tiếng
Các loại thuốc kháng sinh thuộc nhóm này thường được sử dụng rộng rãi để chữa khàn tiếng. Thuốc có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn gây ra bệnh nhưng hạn chế của các loại thuốc này là nguy cơ gây dị ứng khá cao.
Nhóm thuốc kháng sinh macrolid trị khàn tiếng
Các loại thuốc kháng sinh thuộc nhóm này tác dụng khá mạnh nhưng nhược điểm là gây hại cho gan.
Thuốc chữa khàn tiếng có tác dụng tiêu đờm
Khi bị khàn tiếng, người bệnh luôn cảm thấy đau vướng họng, khó chịu, kèm theo là các triệu chứng ho gió, ho khan và ho có đờm. Do đó, việc điều trị chủ yếu là làm tiêu đờm, có thể dùng thuốc có tác dụng làm loãng đờm, tiêu đờm.
Thuốc chữa khàn tiếng có tác dụng kháng viêm, chống dị ứng
Các loại thuốc trong nhóm này gồm có corticoid và histamine, được dùng để điều trị khàn tiếng do dị ứng. Đây là nhóm thuốc chống viêm, chống dị ứng được sử dụng nhiều nhất để chữa khàn tiếng.
Những tác dụng phụ của thuốc Tây trong việc chữa khàn tiếng
Bên cạnh ưu điểm là hiệu quả nhanh, tức thời thì việc sử dụng thuốc Tây trong việc điều trị khàn tiếng đôi khi gây ra những tác dụng phụ không mong muốn. Các tác dụng phụ bao gồm:
- Kháng thuốc: Bệnh nhân khàn tiếng lạm dụng thuốc kháng sinh sẽ dẫn đến hiện tượng nhờn thuốc, gây đột biến các loại vi khuẩn, virus gây bệnh khiến việc điều trị bệnh gặp nhiều khó khăn. Do đó, đôi khi để việc điều trị đem lại hiệu quả, các bác sĩ phải dùng các thuốc kháng sinh thế hệ mới hoặc tăng liều lượng sử dụng thuốc.
- Đau đầu, chóng mặt, buồn nôn hoặc nôn, nghiêm trọng hơn có thể là gây sốt, nước tiểu sẫm màu, lú lẫn…
- Rối loạn tiêu hóa: Việc sử dụng bất kỳ một loại thuốc kháng sinh nào cũng gây ra sự mất cân bằng giữa lợi khuẩn và hại khuẩn. Điều này vô tình gây ra hiện tượng rối loạn tiêu hóa. Nếu rối loạn tiêu hóa nhẹ thì có thể tự khỏi được, nhưng nếu nặng sẽ gây viêm đại tràng, viêm kết tràng… cần phải điều trị kịp thời.
- Giảm sức đề kháng: Việc sử dụng thuốc kháng sinh chữa khàn tiếng trong thời gian dài có thể khiến sức đề kháng của cơ thể ngày càng suy giảm. Điều này khiến bạn dễ bị các virus, vi khuẩn gây bệnh tấn công.
- Ảnh hưởng đến thai nhi: Trong thời gian mang thai, đặc biệt 3 tháng đầu, nếu mẹ bầu bị bệnh thì tuyệt đối không được uống thuốc mà không có sự chỉ định của bác sĩ. Điều này giúp thai nhi tránh được các ảnh hưởng như: dị tật bẩm sinh, có vấn đề hệ thần kinh…
Phụ nữ mang thai bị khàn tiếng chỉ nên uống thuốc khi có sự chỉ định của bác sĩ
Xem thêm: Kinh nghiệm cải thiện khàn tiếng, viêm thanh quản của chị Nguyễn Thị Thu (sinh năm 1966, Ninh Bình), số điện thoại 090 622 8233
Sản phẩm có nguồn gốc thảo dược hỗ trợ điều trị khàn tiếng
Để việc điều trị chứng khàn tiếng được an toàn, hiệu quả, nhiều người có xu hướng tin dùng các sản phẩm có nguồn gốc thảo dược. Tiêu biểu trong dòng sản phẩm này phải kể đến thực phẩm bảo vệ Tiêu Khiết Thanh (*).
Tiêu Khiết Thanh đẩy lùi khàn tiếng
Tiêu Khiết Thanh là sản phẩm có nguồn gốc hoàn toàn từ thiên nhiên, thành phần chính là rẻ quạt kết hợp với vị thảo dược khác gồm: bán biên liên, sói rừng, bồ công anh. Công dụng của các thành phần cụ thể như sau:
- Rẻ quạt: có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, tiêu đàm, được mệnh danh là kháng sinh thực vật nên rất an toàn, tác dụng mạnh trong việc kháng khuẩn, ức chế các loại virus gây các bệnh đường hô hấp trên.
- Bán biên liên, sói rừng, bồ công anh giúp giảm sưng đau, giảm các triệu chứng khàn tiếng, mất tiếng do viêm thanh quản, viêm amidan, viêm họng, ngăn ngừa bệnh polyp dây thanh tái phát hiệu quả.
Do đó, Tiêu Khiết Thanh không chỉ hỗ trợ điều trị khàn tiếng do vi khuẩn mà còn do nhiều nguyên nhân khác.
Xem thêm: TS. Nguyễn Thị Vân Anh tư vấn cách dùng rẻ quạt chữa khàn tiếng, viêm thanh quản
Nếu bạn có thắc mắc về bệnh khàn tiếng, cách sử dụng hay đặt mua sản phẩm Tiêu Khiết Thanh, hãy liên hệ với tổng đài 1800 6103 (miễn cước cuộc gọi) hoặc hotline 090 220 7582 (kết bạn Zalo/Viber) để được tư vấn cụ thể.
(*) Sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
Quan Lan/HELLO BACSI
Bạn có thể quan tâm đến chủ đề:
- Khàn tiếng kéo dài cứ nghĩ ung thư, cô giáo đã vượt qua bằng cách đơn giản này!
- Nguyên nhân gây khàn tiếng lâu ngày? Cách khắc phục khàn tiếng sau phẫu thuật polyp dây thanh
- 14 nguyên nhân khiến bạn bị khàn tiếng
Thấy hữu ích thì LIKE và SHARE ngay nhé!