Bị sa âm đạo có quan hệ được không?

Kiến Thức Y Học - 04/28/2024

Sa âm đạo là tình trạng tử cung sa xuống dưới vị trí bình thường thậm chí có trường hợp thoát ra ngoài khung chậu, làm cho các vùng chậu bị yếu đi. Chứng bệnh này thường hay gặp phụ nữ sau khi sinh, phụ nữ lớn tuổi. Bị sa âm đạo có quan hệ được không? Đây là câu hỏi mà hầu hết chị em khi bị sa âm đạo đều thắc mắc. Hôm nay, Lily & WeCare sẽ giúp chị em hiểu thêm về vấn đề này.

Sa âm đạo là tình trạng tử cung sa xuống dưới vị trí bình thường thậm chí có trường hợp thoát ra ngoài khung chậu, làm cho các vùng chậu bị yếu đi. Chứng bệnh này thường hay gặp phụ nữ sau khi sinh, phụ nữ lớn tuổi. Bị sa âm đạo có quan hệ được không?Đây là câu hỏi mà hầu hết chị em khi bị sa âm đạo đều thắc mắc. Hôm nay, Lily & WeCaresẽ giúp chị em hiểu thêm về vấn đề này.

Bị sa âm đạo có quan hệ được không?

Bị sa âm đạo có quan hệ được không?

Khi bị sa âm đạo sẽ có 3 mức độ khác nhau và 3 mức độ đó sẽ cho biết bạn có thể quan hệ được hay không.

Sa âm đạo có 3 mức độ

- Mức độ 1: Cổ tử cung bị sa xuống thấp hơn vị trí ban đầu nhưng vẫn nằm trong âm đạo

- Mức độ 2: Cổ tử cung chèn ép vào cửa âm đạo. Thậm chí một phần cổ và thân tử cung sa ra ngoài âm đạo

- Mức độ 3: Toàn bộ tử cung bị lồi ra ngoài âm đạo

Đối với sa tử cung mức độ 1: Lúc này, cơ thể chị em thường có ít các biểu hiện cụ thể nên thường không biết, khi ở giai đoạn này, tử cung sa xuống so với vị trí ban đầu và có một số ảnh hưởng như gây đau lưng, đau bụng... Nhưng không đáng kể và việc sinh hoạt vợ chồng có thể diễn ra bình thường, không ảnh hưởng đến sức khỏe.

Đối với sa tử cung mức độ 2-3: Ở Giai đoạn này tử cung đã sa xuống hẳn âm đạo và ở giai đoạn 3 thì sa hẳn ra ngoài, việc quan hệ lúc này sẽ khiến phụ nữ phị đau rát và khó chịu cũng như rất có thể gây nhiễm trùng, trong mỗi lần quan hệ sẽ không đạt được cực khoái, có cảm giác tức bụng, nhiều lúc muốn đi tiểu nhưng khó tiểu, đi lại khó khăn, đôi lúc còn cảm thấy khó khăn cả trong việc đi đại tiện chính vì vậy nên hạn chế quan hệ tình dục.

Bị sa âm đạo có quan hệ được không?

Bệnh sa âm đạo là gì? Dấu hiệu ra sao?

Bệnh sa âm đạo là tình trạng tử cung bị tụt xuống dưới vị trí bình thường xuống xương đáy khung chậu, thậm chí có trường hợp tụt ra ngoài khung chậu. Sa tử cung xảy ra khi các cơ vùng chậu bị yếu đi, khiến cho nhiều cơ quan vùng chậu bị tụt xuống âm đạo. Thông thường bệnh này sẽ gặp nhiều ở phụ nữ đã trải qua sinh nở nhiều hoặc độ tuổi trung niên. Bệnh biểu hiện ở 3 cấp độ:

  • Độ 1 (nhẹ): Tử cung sa xuống thập thò âm đạo.
  • Độ 2 (vừa): Tử cung sa xuống lộ ra ngoài âm đạo nhưng phần giữa tử cung vẫn nằm trong âm đạo.
  • Độ 3 (nặng): Toàn bộ tử cung sa hẳn ra ngoài âm đạo có thể bị viêm nhiễm hay bị loét.

Phần lớn đối với phụ nữ sau sinh thường bị nhẹ ở mức độ 1, nặng hơn nữa là mức độ 2. Lúc này đa phần chị em sẽ có cảm giác căng tức, nặng trì xuống kèm theo một khối lồi hẳn ra ngoài âm đạo. Các triệu chứng khác có thể dễ nhận thấy là: đau bụng dưới, đi ngoài khó và tiểu rắt, đau lưng, sau khi giao hợp có cảm giác như vừa có cái gì đó trôi ra khỏi âm đạo.

Nguyên nhân gây ra tình trạng sa âm đạo?

Bệnh sa thành âm đạo không loại trừ bất kỳ ai do nhiều yếu tố gây nên. Vậy bệnh sa thành âm đạo xuất phát từ những nguyên nhân nào?

Sinh nở nhiều lần

Trải qua quá trình sinh nở, cổ tử cung của người phụ nữ thường có xu hướng to và rộng hơn. Lúc này, vùng cơ và dây chằng nâng đỡ vùng xương chậu còn yếu nên tử cung dễ bị sa xuống không giữ đúng vị trí. Phụ nữ sinh càng sinh con nhiều lần càng có nguy cơ mắc sa tử cung.

Thể trạng yếu

Sa âm đạocó thể gặp cả ở phụ nữ chưa sinh đẻ do thể trạng yếu, dây chằng mỏng, yếu, tử cung ở tư thế trung gian nên khi có áp lực mạnh trong ổ bụng sẽ đẩy tử cung sa dần xuống.

Bị sa âm đạo có quan hệ được không?

Thực hiện lao động quá nặng nề

Những phụ nữ không kiêng cữ và phải lao động nặng sau khi sinh thường có nguy cơ bị bệnh này cao hơn.áp lực ổ bụng tăng lên khi các tổ chức còn yếu, chưa trở lại bình thường.

Lão hóa

Tuổi tác, lão hóa cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng sa tử cung, sa da con. Khi tuổi càng lớn, các cơ vùng chậu sẽ không còn chắc khỏe, tính đàn hồi giảm dần, khả năng giữ tử cung kém hơn.

Lily & WeCare khuyên các chị em nên đi khám để biết được có bịsa âm đạohay không, để điều trị kịp thời tránh ảnh hưởng đến việc quan hệ giữa vợ chồng.

Xem thêm:

  • Mẹo dân gian chữa sa thành âm đạo
  • Sa tử cung và phương pháp phẫu thuật thích hợp

Thấy hữu ích thì LIKE và SHARE ngay nhé!