Cách giúp trẻ động kinh phát triển.

Kiến Thức Y Học - 05/03/2024

Động kinh được biết đến là một căn bệnh liên quan đến não về hệ thần kinh, xảy ra khá phổ biến ở trẻ em với biểu hiện rõ ràng như những cơn co giật lặp lại nhiều lần trong ngày. Vậy phải làm sao để nhận biết được trẻ có bị bệnh động kinh hay không và cách giúp trẻ động kinh phát triển như thế nào? Thông qua bài viết này, Lily & WeCare sẽ cho bạn một vài gợi ý hữu ích.

Động kinh được biết đến là một căn bệnh liên quan đến não về hệ thần kinh, xảy ra khá phổ biến ở trẻ em với biểu hiện rõ ràng như những cơn co giật lặp lại nhiều lần trong ngày. Vậy phải làm sao để nhận biết được trẻ có bị bệnh động kinh hay không và cách giúp trẻ động kinh phát triển như thế nào? Thông qua bài viết này, Lily & WeCare sẽ cho bạn một vài gợi ý hữu ích.

Các thể bệnh động kinh

Bệnh động kinh ở trẻ nhỏ thường có nhiều biến chứng cũng như nhiều dạng bệnh khác nhau. Ở nước ta hiện nay, bệnh động kinh ở trẻ thường rơi vào ba trường hợp chính: Động kinh cục bộ, động kinh kịch phát và động kinh ở dạng toàn thân.

Động kinh toàn thân là dạng động kinh phổ biến nhất trong các trường hợp mắc bệnh động kinh ở trẻ em. Dạng động kinh toàn thân thường khiến toàn bộ cơ thể trẻ bị co giật liên tục, sùi bọt mép, méo cơ, thậm chí còn có thể chuyển sang trạng thái hôn mê.

Động kinh cục bộ thường chỉ xảy ra ở những bộ phận nhất định. Biểu hiện cũng là cô giật, kèm theo sùi bọt mép và nếu như không có cách điều trị kịp thời sẽ dẫn đến nhũn người, ngất lịm. Với dạng động kinh này cơ thể trẻ có thể sẽ có nhiều phần bị co giật cùng một lúc còn các bộ phận khác không bị ảnh hưởng vẫn hoạt động bình thường.

Còn với động kinh kịch phát, ta có thể coi đây là một dạng kết hợp giữa hai dạng trên vì trẻ sẽ có những lúc động kinh toàn phần cũng có lúc bị động kinh cục bộ. Dạng động kinh này thường chỉ xảy đến trong lúc trẻ ngủ.

Cách giúp trẻ động kinh phát triển.

Trẻ bị động kinh cục bộ

Nguyên nhân gây ra bệnh động kinh.

Nguyên nhân dẫn đến bệnh động kinh ở trẻ là do não đã bị tổn thương bởi một số yếu tố sau:

Do sinh khó, có thể là trong quá trình vượt cạn người mẹ gặp khó khăn trong việc đẩy em bé ra ngoài cơ thể mình. Cũng vĩ lẽ đó mà bắc sĩ cần phải dùng tới những thiếu bị y tế như kẹp và giác hút để đỡ em bé ra, dễ gây tổn thương não.

Do trẻ bị các bệnh như viêm màng nào, viêm nào, tạo thành những vết sẹo trên não gây nên bệnh động kinh sau này.

Trẻ cũng có thể bị va đập mạng dẫn đến não tổn thương nghiêm trọng, hơn nữa trẻ bị u não cũng như bị di truyền bệnh động kinh theo thế hệ cũng có khả năng cao bị bệnh động kinh.

Các cách giúp trẻ bị động kinh phát triển.

Cách điều trị bệnh động kinh cũng hơi giống với cách điều trị bệnh tự kỉ ở trẻ em. Chúng ta nên giành nhiều thời gian quan tâm đến như cầu của trẻ. Tuyệt đối không được gây áp lực hay bắt trẻ suy nghĩ quá nhiều. Không cãi vã, gây sự với người khác trước mặt trẻ cũng như tìm cách để trẻ hòa nhập với bạn bè.

Các đồ dùng đồ chơi phát triển thế chất sẽ giúp cho trẻ phát huy được tính sáng tạo cũng như năng lực bản thân. Trẻ cũng sẽ trở nên vui vẻ, hòa đồng hơn thông qua việc chơi các trò chơi này với bạn bè.

Môt chế độ dinh dưỡng hợp lý để bồi bổ trí tuệ và tầm vóc cho trẻ là hoàn toàn cần thiết. Sức đề kháng của trẻ không tót như người trưởng thành nên trước khi lên kế hoạch chống lại bệnh tật thì sức khỏe dinh dưỡng của trẻ cần được duy trì ở mức tốt nhất có thể.

Uống thuốc theo đơn kê của cũng như làm theo lời chỉ dẫn của bác sĩ để cải thiện sức khỏe cho con. Với bệnh động kinh thì việc quên uống thuốc một ngày thôi đã có thể gay ra sự mất kiểm soát ở trẻ vậy nên bố mẹ là những người có trách nghiệm lớn nhất, nhắc nhở và nhớ cho con uống thuốc đúng thời điểm.

Cuối cùng, dù muốn con bạn sớm khỏi bệnh nhưng bệnh động kinh ở trẻ buộc phải chữa từ từ để có thể mang lại hiệu quả cao nhất. Bạn càng vội vàng trong việc điều trị càng khiến cho tính mạng của bạn gặp phải nguy hiểm.

Thấy hữu ích thì LIKE và SHARE ngay nhé!