Đọc kết quả xét nghiệm nước tiểu bình thường

Kiến Thức Y Học - 11/24/2024

Cầm tờ giấy xét nghiệm nước tiểu trên tay của bác sĩ với chẩn đoán bình thường nghĩa là nước tiểu không có vấn đề gì lớn về tình trạng sức khỏe. Để giúp bạn đọc hiểu sâu hơn về những chỉ số trên tờ giấy kết quả xét nghiệm, xét nghiệm nước tiểu có thể biết được bệnh gì và nên làm ở đâu? Lily & WeCare tập hợp một số chỉ số thường gặp ngay sau đây.

Cầm tờ giấy xét nghiệm nước tiểu trên tay của bác sĩ với chẩn đoán bình thường nghĩa là nước tiểu không có vấn đề gì lớn về tình trạng sức khỏe. Để giúp bạn đọc hiểu sâu hơn về những chỉ số trên tờ giấy kết quả xét nghiệm, xét nghiệm nước tiểu có thể biết được bệnh gì và nên làm ở đâu? Lily & WeCaretập hợp một số chỉ số thường gặp ngay sau đây.

Đọc kết quả xét nghiệm nước tiểu bình thường

10 tiêu chuẩn trong kết quả đánh giá khi làm xét nghiệm nước tiểu

NIT: Nitrit – Hợp chất do vi khuẩn sinh ra

  • Bình thường âm tính.

Chỉ số cho phép: 0.05-0.1 mg/dL.

  • pH (Độ acid): Bình thường từ 4,6 đến 8. giảm khi nhiễm ceton do tiểu đường hoặc tiêu chảy mất nước.

Đánh giá độ acid củanước tiểu

Bình thường: 4,6 - 8

PRO (Protein): Dấu hiệu cho thấy có bệnh lý ở thận

  • Bình thường không có

Chỉ số cho phép: trace (vết: không sao); 7.5-20mg/dL hoặc 0.075-0.2 g/L

GLU (Glucose – Đường): Glucose xuất hiện trong nước tiểu khi giảm ngưỡng thận, những người có chỉ số glu trong nước tiểu cần chú ý vì bạn đã mắc một số bệnh liên quan như, bệnh lý ống thận, viêm tuỵ, tiểu đường, glucose niệu do chế độ ăn uống.

  • Bình thường không có hoặc có thể có ở phụ nữ mang thai

Chỉ số cho phép: 50-100 mg/dL hoặc 2.5-5 mmol/L

Đọc kết quả xét nghiệm nước tiểu bình thường

UBG: Urobilinogeg

Giúp phát hiện bệnh xơ gan, viêm gan do nhiễm khuẩn, virus, suy tim xung huyết có vàng da...

  • Dấu hiệu cho thấy có bệnh lý ở gan hay túi mật.

Bình thường không có.

Chỉ số cho phép: 0.2-1.0 mg/dL hoặc 3.5-17 mmol/L.

ERY: Tế bào hồng cầu chỉ xuất hiện trong nước tiểukhi viêm thận cấp, thận hư, thận đa nang, viêm cầu thận, nhiễm khuẩn nước tiểu, nhiễm trùng niệu, xơ gan...

LEU hay BLO (Leukocytes)

Tế bào bạch cầu, nhận dạng tình trạng nhiễm trùng đường tiểu. Nếu + nghĩa là nhiễm trùng đường tiểu, bạn cần vệ sinh sạch sẽ và uống nhiều nước.

  • Leukocytes (LEU ca): tế bào bạch cầu

Bình thường: âm tính.

Chỉ số cho phép: 10-25 Leu/UL.

SG (viết tắt của thuật ngữ Specific Gravity

Trọng lượng riêng, đánh giá nước tiểu loãng hay cô đặc. Bình thường từ 1.005 đến 1.030, lời khuyên, bạn nên chú ý uống thật đủ nước cho cơ thể, 2 lít nước mỗi ngày.

  • Bình thường không có.

Chỉ số cho phép: 0.015-0.062 mg/dL hoặc 5-10 Ery/ UL.

ASC (Soi cặn nước tiểu)

Nếu chỉ số lớn rất có thể bạn đã mắc bệnh sỏi đường tiết niệu...

  • Chỉ số cho phép: 5-10 mg/dL hoặc 0.28-0.56 mmol/L

KET: Ketone – Xeton

Chỉ số tiểu đường không kiểm soát, chế độ ăn ít chất carbohydrate, nghiện rượu, nhịn ăn kéo dài.

  • Bình thường không có hoặc đôi khi có ở mức độ thấp đối với phụ nữ mang thai.

Chỉ số cho phép: 2.5-5 mg/dL hoặc 0.25-0.5 mmol/L.

BIL: Billirubin

Sắc tố màu da cam cho thấy có bệnh lý ở gan hay túi mật.

  • Dấu hiệu cho thấy có bệnh lý ở gan hay túi mật.

Bình thường không có.

Chỉ số cho phép: 0.4-0.8 mg/dL hoặc 6.8-13.6 mmol/L.

Dùng để kiểm tra xem nước tiểu có tính chất acid hay bazơ. pH=4 có nghĩa là nước tiểu có tính acid mạnh, pH=7 là trung tính (không phải acid, cũng không phải bazơ) và pH=9 có nghĩa lànước tiểu có tính bazơ mạnh.

Đọc kết quả xét nghiệm nước tiểu bình thường

Blood (BLD)

Dấu hiệu cho thấy có nhiễm trùng đường tiểu, sỏi thận, hay xuất huyết từ bàng quang hoặc bướu thận.

Bình thường không có.

Chỉ số cho phép: 0.015-0.062 mg/dL hoặc 5-10 Ery/ UL.

Đối với việc xétnước tiểuở phụ nữ mang thai, các chỉ số sẽ có biến động rất lớn, tuy nhiên tùy theo chỉ số mà khẳng định bình thường hay đang có bệnh lý.

Để có kết quả đúng về các chỉ số xét nghiệm trong nước tiểu, người bệnh cần biết rõ quy trình lấy mẫu như sau

  • Trước khi thực hiện xét nghiệm nước tiểu, không được ăn các loại thực phẩm có thể khiến nước tiểu đổi màu như củ cải đường, quả mâm xôi và đại hoàng. Đừng tập thể dục quá mức trước khi làm xét nghiệm.
  • Những người đang ở trong chu kỳ kinh nguyệt hoặc gần bắt đầu chu kỳ kinh nguyệt nên thông báo cho bác sĩ để chờ tới lần xét nghiệm sau.
  • Nhiều loại thuốc, kể cả thực phẩm bổ sung chức năng, cũng có thể ảnh hưởng đến kết quả xét nghiệm nước tiểu. Do đó trước khi làm xét nghiệm người bệnh có thể được yêu cầu tạm ngừng sử dụng các loại thuốc này.
  • Lấy nước tiểu giữa dòng không lấy nước đầu dòng

Trên đây chỉ là một số thông số tham khảo, để chính xác và có được hướng điều trị hợp lý, bệnh nhân nên tham khảo ý kiến của bác sĩ điều trị. Ngoài ra, cần có một chế độ ăn uống lành mạnh, nhất là việc giữ và duy trì đủ nước cho cơ thể hàng ngày.

Xander Địa chỉ xét nghiệm nước tiểu uy tín minh bạch

Với quy trình hoàn toàn khép kín, khách hàng có thể hoàn toàn yên tâm khi chọn dịch vụ xét nghiệm của Trung tâm xét nghiệm Xander. Khách hàng không phải đăng ký, chờ đợi mệt mỏi và mất nhiều thời gian tại các trung tâm y tế để được xét nghiệm. Đến với Xander khách hàng cũng hoàn toàn yên tâm về chất lượng mẫu lấy, độ chính xác của kết quả xét nghiệm cũng như tính bảo mật của kết quả.

Đọc kết quả xét nghiệm nước tiểu bình thường

Hiện Xander cung cấp Gói xét nghiệm tổng quát(bao gồm cảXét nghiệm Tổng phân tích nước tiểu)tại nhà đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Cam kết không chỉ định thừa. Chi phí hoàn toàn minh bạch. Và Xander tuyệt đối không có phụ phí, ẩn phí; chỉ tính phí dịch vụ xét nghiệm tại nhà.

Cách tính tổng giá xét nghiệm

  • Tổng giá = Phí xử lý mẫu xét nghiệm + Giá xét nghiệm + Phí km tăng thêm
  • Phí xử lý : 30.000đ
  • Phí km tăng thêm : 5.000đ x (n-5) với n là số km tính từ 300 Đê La Thành nhỏ tới địa chỉ lấy mẫu

* Giá gói xét nghiệm tổng quát được cập nhật phía cuối bài viết.

Đia chỉ:300 Đê La Thành nhỏ, Đống Đa, Đống Đa, Hà Nội

Điện thoại:(024)73.049.779 - 0984999501 (Giờ trực: 6-22h)

Giờ làm việc:Thứ Hai - Thứ Sáu: 06:00 - 15:30; Thứ Bảy: 06:00 - 10:00

Xem thêm:

  • Ý nghĩa chỉ số KET trong xét nghiệm nước tiểu
  • Xét nghiệm nước tiểu có thể biết được bệnh gì và nên làm ở đâu?

Để được bác sĩ gọi điện tư vấn miễn phí về xét nghiệm, hãy để lại thông tin của bạn vào form dưới đây:

Nơi sinh sống Hà Nội Hồ Chí Minh An Giang Bà Rịa - Vũng Tàu Bắc Kạn Bắc Giang Bạc Liêu Bắc Ninh Bến Tre Bình Dương Bình Định Bình Phước Bình Thuận Cao Bằng Cà Mau Cần Thơ Đà Nẵng Đắk Nông Đắk Lắk Đồng Nai Điện Biên Đồng Tháp Gia Lai Hà Giang Hà Nam Hà Tĩnh Hải Dương Hải Phòng Hậu Giang Hòa Bình Hưng Yên Khánh Hòa Kiên Giang Kon Tum Lai Châu Lạng Sơn Lào Cai Lâm Đồng Long An Nam Định Nghệ An Ninh Bình Ninh Thuận Phú Thọ Phú Yên Quảng Bình Quảng Nam Quảng Ngãi Quảng Ninh Quảng Trị Sơn La Sóc Trăng Tây Ninh Thái Bình Thái Nguyên Thanh Hóa Thừa Thiên - Huế Tiền Giang Trà Vinh Tuyên Quang Vĩnh Phúc Vĩnh Long Yên Bái Nước ngoài

Đăng ký nhận tư vấn

Thấy hữu ích thì LIKE và SHARE ngay nhé!