Khi vừa mới sinh thì mọi thứ mẹ ăn trẻ đều có thể nhận được thông qua sữa và cũng vì lý do đó mà trẻ phản ứng với hầu như mọi đồ ăn của mẹ. Những phán ứng này có thể là những phản ứng tốt nhưng cũng có thể có những phản ứng xấu như đau bụng, đi ngoài hay táo bón. Vậy mẹ bầu nên ăn gì để có thể tránh cho trẻ sơ sinh bị đau bụng?
Sự quan trọng của sữa mẹ
Đối với trẻ sơ sinh trong vòng 5 tháng đầu tiên thì nguồn dinh dưỡng duy nhất mà trẻ lấy được chính là từ sữa mẹ. Thời gian này việc cũng cấp sữa cho bé cần thiết hơn bao giờ hết, có có ảnh hưởng lớn và đóng vai trò quyết định sự phát triển cũng như sức đề kháng của trẻ. Cũng vì lẽ đó mà các mẹ cần chăm sóc cho bản thân mình từ chế độ ăn uống đến nguồn dinh dưỡng cần thiết.
Chất Nucleotide là thành phần tự nhiên có trong sữa mẹ có vai trong tối ưu hóa các phản ứng miễn dịch khi trẻ tiếp xúc với vi khuẩn gây hại hay vacxin khi tiêm phòng. Trong thời gian đầu, trẻ hầu như lạ lẫm với mọi thứ, cũng vì do ấy trẻ chỉ cảm thấy an toàn khi ở bên bạn dựa vào mùi sữa. Sữa không chỉ là thức ăn yêu thích mà còn là thứ an toàn nhất với trẻ sơ sinh.
Mẹ bầu nên ăn gì để bé không bị đau bụng?
Trẻ sơ sinh trong tháng đầu thường cần bú nhiều nên mẹ bầu hay ăn nhưng thực phẩm có cực kì nhiều chất dinh dưỡng. Bổ thì có bổ thật nhưng khi bạn ăn nhiều thực phẩm này bé sẽ có nguy cơ bị đau bụng.
Rau ngót, rau mùng tơi hay rau cải là các loại thực phẩm không chỉ tốt cho dạ dày người mẹ còn rất tốt cho trẻ sơ sinh. Trong các loại rau này có nhiều chất tốt cho hệ tiêu hóa, chống viêm và lợi tiểu. Ăn nhiều rau ngót cũng khiến khí hư ra nhanh hơn mà tầng sinh môn của bạn cũng nhanh liền hơn.
Tránh các loại đồ ăn có chứa các chất như thủy ngân, vi thủy nhân có nhiều trong cả. Tuy vậy bạn chỉ nên hạn chế ăn cá chứ không nên loại bỏ hoàn toàn cá khỏi thực đơn hành ngày của bạn. Cá mập, cá ngừ hay cá kiếm là những loại thực phẩm có nhiều thủy ngân, nên ăn ít hoặc thay thế bằng các loại thịt cá khác.
Không ăn các loại củ đã lên mần như khoai tây, khoai lang, các loại thực phẩm không sạch.
Đu đủ, dứa, táo mèo, nhãn hay xoài xanh, rau sam...là những loại rau củ cần tránh xa, không hề tốt cho mẹ và cả trẻ sơ sinh.
Việc cần làm giúp phục hồi sức khỏe sau sinh cho mẹ bầu
Sau sinh bao lâu thì mẹ được ăn đồ lạnh?
Sau sinh 2 tháng ăn được những gì?
3 việc nhất định phải biết để chăm sóc thai phụ sau khi sinh thường
Những quan niệm về ở cữ sau sinh của người xưa và người nay
Các chất kích thích là những thứ tuyết đối mà mẹ bé không được động tới, thậm chí cả đồ uống có ga hay đồ uống có cồn cũng nên tránh xa. Các loại đồ uống này dễ làm cho trẻ bị nhiễm một số chứng bệnh liên quan đến hệ tiêu hóa.
Đa số các mẹ vẫn giữ nguyên chế độ ăn từ khi còn mang thai đến khi sinh bé nhưng điều này hoàn toàn không đúng. Vì cơ thể bạn khi mang thai có thể hấp thụ tốt hơn sau khi sinh. Có rất nhiều đồ ăn mà bạn ăn nhiều trong thời kỳ mang thai dễ khiến bạn cảm thấy chán ghét sau khi sinh.Hiện tượng mất dạ này là vô cùng bình thường nhưng cũng sẽ gây khó khăn trong quá trình nuôi con.
Tuy tỏi cũng rất tốt cho tiêu hóa nhưng trẻ sơ sinh có vẻ không thích các thực phẩm có mùi nặng nên mẹ cũng hay lưu ý không nên sử dụng các loại thực phẩm và gia vị này tỏng bữa ăn.
Vậy nên để đảm bảo dinh dưỡng và tránh cho trẻ bị đau bụng thì ngay từ khi mang thai bạn đã phải có một thực đơn vô cùng hợp lý và cẩn thận trọng việc chọn lựa thực phẩm. Bới vì việc thiếu hay thừa chất dinh dường đều có thể gây hại cho bé.
Thấy hữu ích thì LIKE và SHARE ngay nhé!