Phồng đĩa đệm là gì? Cách chữa phồng đĩa đệm

Sơ cứu & Phòng ngừa - 04/25/2024

Bạn đã biết phồng đĩa đệm là gì không? Thật ra, đó là thoát vị đĩa đệm thể nhẹ. Tuy nhiên, nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, phồng đĩa đệm có thể phát triển thành thoát vị đĩa đệm khiến bệnh nhân bị đau và hạn chế vận động.

Bạn đã biết phồng đĩa đệm là gì không? Thật ra, đó là một tình trạng của thoát vị đĩa đệm thể nhẹ. Tuy nhiên, nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, phồng đĩa đệm có thể phát triển thành thoát vị đĩa đệm khiến bệnh nhân bị đau dẫn đến hạn chế vận động.

Thoát vị đĩa đệm thường xảy ra ở cột sống cổ và cột sống thắt lưng. Đau do thoát vị đĩa đệm có xu hướng phổ biến nhất ở lưng dưới, nơi diễn ra hầu hết các chuyển động của cột sống và gánh chịu phần lớn trọng lượng của cơ thể. Hầu hết các trường hợp bệnh nhân bị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng thường tự khỏi trong vòng sáu tuần. Do đó, bác sĩ thường bắt đầu với các phương pháp điều trị không cần phẫu thuật. Phác đồ điều trị có thể thay đổi theo tính chất và mức độ nghiêm trọng của các triệu chứng bệnh. Phồng đĩa đệm là một tình trạng của thoát vị đĩa đệm thể nhẹ. Cùng Hello Bacsi tìm hiểu về bệnh phồng đĩa đệm và các phương pháp điều trị tình trạng này nhé.

Phồng đĩa đệm là gì?

Phồng đĩa đệm xảy ra khi đĩa đệm không ở vị trí giải phẫu bình thường, gây lồi ở dưới da, nhân nhầy vẫn còn nằm trong bao xơ chưa thoát ra ngoài. Tình trạng này thường không gây chèn ép thần kinh nên đa phần người bệnh thường không có cảm giác đau hay hạn chế vận động.

Thế nhưng, nếu tình trạng phồng đĩa đệm không được phát hiện và điều trị kịp thời cộng với người bệnh thường xuyên mang vác nặng, có lối sống ít vận động thể chất cùng với quá trình lão hóa thì có thể dẫn đến thoát vị đĩa đệm.

Thoát vị đĩa đệm khiến phần nhân nhầy lệch khỏi vị trí trung tâm, thậm chí là thoát ra ngoài, gây chèn ép tủy sống và các dây thần kinh. Điều này khiến người bệnh bị đau lưng, tê mỏi, teo cơ, giảm khả năng vận động, nặng hơn có thể gây liệt. Tình trạng thoát vị đĩa đệm gây chèn ép dây thần kinh là nguyên nhân chính làm chân bị tê.

Xem thêm: Chuyên gia Mai Thị Minh Tâm tư vấn những điều người bị thoát vị đĩa đệm nên làm

Cách chữa phồng đĩa đệm

Phồng đĩa đệm là gì? Cách chữa phồng đĩa đệmĐĩa đệm bị phồng nặng có thể khiến người bệnh có cảm giác đau, hạn chế vận động

Tùy vào mức độ biểu hiện bệnh của bạn, bác sĩ sẽ lên phác đồ điều trị cụ thể. Ngoài ra, tùy vào bệnh viện bạn khám chữa bệnh, bác sĩ sẽ tư vấn cho bạn phương pháp điều trị thích hợp.

  • Nếu bạn khám ở các bệnh viện y học cổ truyền: Bác sĩ có thể kết hợp các thuốc Đông y hay thực hiện các bài vật lý trị liệu, xung điện, điện châm, chiếu tia hồng ngoại… để điều trị tình trạng phồng đĩa đệm của bạn.
  • Nếu bạn khám bệnh tại các cơ sở Tây y chuyên về cơ xương khớp: Bác sĩ có thể chỉ định bạn dùng các loại thuốc giảm đau chống viêm không steroid (NSAIDs), các vitamin nhóm B dùng đường uống hoặc đường tiêm. Có thể phối hợp với thuốc giãn mạch ngoại vi theo chỉ định của bác sĩ. Thực tế, tùy vào nguyên nhân gây bệnh bác sĩ sẽ đưa ra lựa chọn cách điều trị cụ thể: nếu thiếu vitamin thì bổ sung vitamin, nếu phồng đĩa đệm nặng dẫn tới thoát vị đĩa đệm gây chèn ép thần kinh nặng, bạn có thể phải tiến hành phẫu thuật…

Để phòng ngừa phồng đĩa đệm tiến triển thành thoát vị đĩa đệm, bạn cần thực hiện chế độ dinh dưỡng và sinh hoạt hợp lý, hạn chế mang vác, lao động nặng, giảm thiểu tối đa mọi hoạt động có thể gây chấn thương cho cột sống…

Khám phá bí quyết hỗ trợ điều trị phồng đĩa đệm hiệu quả của anh Đào Duy Từ, Hà Nội

Anh Đào Duy Từ (sinh năm 1964, trú tại Khu 1, Yên Giáp, Tiến Thịnh, Mê Linh, Hà Nội) bỗng bị tê mỏi hai chân rồi chuyển dần sang đau. Tình trạng đau hành hạ làm ảnh hưởng nhiều đến công việc lái xe của anh. Khi đi khám, bác sĩ chỉ định chụp cộng hưởng từ (MRI) thì phát hiện anh bị phồng đĩa đệm. Tình trạng của anh chưa đến mức phải phẫu thuật nên kê toa thuốc cho uống.

Dù uống thuốc nhưng hai chân anh Từ vẫn rất đau, không đi được. Muốn đi phải chống gậy hoặc có người dìu, thậm chí là cõng. Nguy hiểm hơn là chân phải của anh có dấu hiệu teo.

Uống thuốc Tây không đỡ, anh Từ chuyển sang dùng thuốc Đông y, kết hợp bấm huyệt, cấy chỉ, đắp lá… Mỗi khi đắp lá vào lưng thấy nóng, ngứa ngáy do không được tắm khiến anh rất khổ sở. Anh quyết định chuyển sang cấy chỉ để điều trị tình trạng bệnh của mình. Khi bác sĩ rút chỉ, anh cảm thấy rất thoải mái, cứ ngỡ bệnh sẽ khỏi ngay nhưng khoảng 2 – 3 giờ sau tình trạng đau lại trở về như trước. Điều trị bằng Đông y không khỏi, bác sĩ khuyên anh nên trở lại uống thuốc Tây theo đơn cũ. Thế nhưng, bệnh tình của anh vẫn không thuyên giảm.

Tình cờ, anh Từ được một người bạn đến thăm. Người này từng bị đau cột sống, uống thực phẩm bảo vệ sức khỏe Cốt Thoái Vương (*) đem lại hiệu quả nên giới thiệu cho anh dùng. Nghe người bạn nói thế, anh Từ phân vân vì đã áp dụng nhiều phương pháp điều trị mà hiệu quả không cao nhưng cũng tò mò lên mạng tìm đọc thông tin về sản phẩm. Thấy nhiều người dùng Cốt Thoái Vương có hiệu quả, anh quyết định đặt mua.

Phồng đĩa đệm là gì? Cách chữa phồng đĩa đệmSử dụng Cốt Thoái Vương giúp tình trạng phồng đĩa đệm của anh Từ được cải thiện

Mấy ngày đầu dùng Cốt Thoái Vương, anh Từ uống đúng như chỉ dẫn với liều lượng 6 viên/ngày, chia 2 lần. Uống được khoảng 3 – 4 ngày, tình trạng đau của anh có cải thiện, hai chân cảm thấy dễ chịu. Từ ngày thứ 5 trở đi, anh Từ giảm liều xuống còn 4 viên/ngày, chia 2 lần. Uống Cốt Thoái Vương được 10 ngày, anh Từ có thể tự đứng và đi được, không cần người dìu. Sau 20 ngày uống Cốt Thoái Vương, anh đã có thể trở lại đi làm bình thường.

Sau 2,5 tháng uống Cốt Thoái Vương và dùng hết hơn chục hộp sản phẩm này, đến nay anh Từ không còn đau nhức nữa, mọi sinh hoạt của ông đã trở lại như xưa. Sau khi xong việc, anh về nhà giúp việc cho vợ con, bồng cháu đi chơi. Điều này làm anh Từ cảm thấy thoải mái tinh thần và phấn chấn hẳn lên. Anh cứ ao ước phải chi biết đến Cốt Thoái Vương sớm thì một bên chân anh đã không bị teo.

Xem thêm: Video chia sẻ của anh Đào Duy Từ

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Cốt Thoái Vương

Cốt Thoái Vương có công dụng sau đây:

  • Giúp điều hòa, tăng cường miễn dịch, giúp hạn chế quá trình phá hủy sụn, đĩa đệm tự nhiên của cơ thể
  • Kích thích cơ thể tự sửa chữa hư tổn và sản sinh mô sụn, đốt sống thay thế
  • Giúp giảm đau một cách tự nhiên, ngăn ngừa và cải thiện tình trạng thoái hóa xương khớp, đốt sống, trong đó có thoái hóa đốt sống cổ hữu hiệu, an toàn mà không có tác dụng phụ.

Cốt Thoái Vương có thành phần chính là dầu vẹm xanh (một loại sò lưỡi xanh sống ở biển) chứa nhiều omega-3 có tác dụng chống oxy hóa, tăng sức đề kháng, tác dụng tốt trong phòng chống các bệnh viêm, thoái hóa khớp. Ngoài ra, sản phẩm còn kết hợp với các thành phần khác như:

  • Thiên niên kiện, nhũ hương… giúp hoạt huyết hóa ứ, giảm phù, chỉ thống, kháng viêm
  • Các vitamin B (B1, B2), vitamin K có tác dụng giúp giảm đau và bảo vệ duy trì cho xương chắc khỏe, làm chậm quá trình thoái hóa và tăng đề kháng của cơ thể.
  • Glycin, một acid amin có tác dụng ức chế các chất dẫn truyền cảm giác đau ở thần kinh, tủy sống từ đó giúp giảm đau, giảm mất năng lượng tế bào đốt sống và đĩa đệm.

Do vậy, Cốt Thoái Vương là công thức đầy đủ cho người bị phồng đĩa đệm, giúp giảm triệu chứng tê chân, đau nhức xương khớp một cách hiệu quả.

Phồng đĩa đệm là gì? Cách chữa phồng đĩa đệmCốt Thoái Vương giúp cải thiện tình trạng phồng đĩa đệm

Sản phẩm có tác dụng theo 2 cơ chế: Giảm triệu chứng và đi sâu vào căn nguyên các bệnh đau lưng, đau vai gáy, đau chân liên quan tới gai cột sống, thoát vị đĩa đệm, thoái hóa cột sống…

Nếu có những thắc mắc về các bệnh lý xương khớp như phồng đĩa đệm, thoái hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm, gai cột sống, đau thần kinh tọa… hoặc cần tìm hiểu thêm thông tin về sản phẩm Cốt Thoái Vương, bạn hãy liên hệ tới số tổng đài miễn cước cuộc gọi: 1800 6104 hoặc hotline 090 220 7112 (kết bạn Zalo/Viber) để được tư vấn cụ thể.

(*) Sản phẩm không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Quan Lan/HELLO BACSI

Bạn có thể quan tâm đến chủ đề:

  • Hỗ trợ điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng bằng sản phẩm thảo dược
  • Thoát khỏi thoát vị đĩa đệm hiệu quả nhờ 10 bài tập đơn giản
  • Phân biệt thoái hóa khớp và thoát vị đĩa đệm

Thấy hữu ích thì LIKE và SHARE ngay nhé!