Có mom nào chậm kinh 10 ngày thử ko lên vạch mà sau vẫn có bầu ko ạ… em chậm 10d r nay thử vẫn 1v ko biết có còn hi vọng gì ko.. hic :(

36 2

mấy mom ơi cho m hỏi em dang bầu hon 7thang mà em nay ho sổ mũi có bôi dc dầu hay có cách nào hêt ko ạ có anh hưởng con ko ah mn

36 2

Trứng rụng chưa mấy mom ơi

26 0

Có mom nào trễ kinh 2 ngày test 1 vạch , nhưng tầm 10-15 ngày sau lại lên 2 vạch ko ạ

4 12

Yêu

28 0

Cần lắm 1 cơn đau đẻ

39 1

CHƠI TỰ LẬP - PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG CHO CON

CHƠI TỰ LẬP - PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG CHO CON 💋Bé chơi tự lập tốt sẽ ngủ sâu, ăn khỏe và ngủ tốt hơn, cùng Bibabo tìm hiểu những hoạt động kéo dài thời gian thức cho con nhé! 💋 🛑 Tháng 0-3: - Rèn luyện thính giác bằng đồ chơi xúc xắc, mắt và tai nhìn theo => mở nhạc, tạo tiếng động cho bé quay theo nhìn - Rèn luyện thị giác bằng cho con nhìn những màu trắng đen, đồ vật trắng đen, ảnh thẻ trắng đen và đỏ => dán ảnh hình trắng đen tường, hoặc dáng thành dải dựng đứng cho bé nằm nhìn hoặc chơi kệ chữ A, thảm nhạc, bóng vải montessori - Giao lưu nói chuyện, nói chuyện với bé như một người bạn kể đủ chuyện cũng được - Vận động: + Cho bé tập tummy time( tập nằm xấp ngóc đầu) để luyện lưng và cổ cứng + Rèn luyện kéo giãn chân tay cho bé bằng cách sờ nhẹ lòng bàn tay, bàn chân kéo giãn ra. Tập bé nắm tay mở tay. Đưa chân lên xuống, đạp bóng vải (có chuông kết hợp nghe) + Đưa 2 tay đỡ chân bé để khi bé nằm sẽ di chuyển thân người dần để kích thích bé vận động(có thể nằm sấp hoặc nằm ngửa) - Tập cho con cảm nhận bằng sờ, chạm da, tiếp xúc, sờ chạm đồ vật mềm mại, thô hay ráp, cho bé chạm nhẹ - Cảm quan: Đưa bé đi chơi, nhìn cảnh vật, hít không khí ngoài trời. Bế đứng để bé có thể nhìn đồ vật, tập cứng cổ (1 tay đỡ ngực, 1 tay đỡ mông) - Đọc sách ehon cho con nghe, chỉ con xem hình ảnh, hình thành sự thích thú với sách và sự tập trung cho sách - Có thể dùng thẻ để dạy con sớm theo phương pháp montessori 🛑 Tháng 3-6 tháng : - Thính giác: mẹ mở các thể loại nhạc cho bé nghe thử cảm nhận, các loại âm thanh - Thị giác: bé đã nhìn được nhiều màu hơn, thay bằng tranh có nhiều màu, nhiều hình dạng hơn - Xúc giác: bé đã có thể cầm nắm và đưa tay lên miệng chính xác có thể dung gặm nướu để vừa chơi vừa gặm để bé bớt mút tay và ngứa nướu - Tiếp tục đọc ehon để giúp bé phát triển trí tưởng tượng hoặc các sách tranh ảnh khác -Khứu giác: Cho bé gửi nhiều mùi trái cây, đồ ăn - Cảm quan: tiếp tục cho bé đi ra ngoài chơi, hóng gió, gặp gỡ mọi người, nhìn cảnh quan -Vận động: + Tập cho bé lật, nằm sấp ngóc đầu, luyện tập cứng cáp cơ thể trên giường và kéo nhẹ cho bé ngồi dậy bằng các bài tập tăng dần việc nắm tay nhấc người bé lên + Để đồ chơi trong tầm với kích thích bé với, rướn người, trườn + Tập chân cứng cáp bằng bóng vải 🍎 Nếu mẹ muốn phát triển toàn diện cả vận động, nhận thức, cảm xúc, trí tuệ, đa giác quan cho con, mẹ tham khảo khóa Giáo dục sớm của Bibabo nhé!

31 0

CAT_NAP – KHI GIẤC NGỦ NGÀY TRỞ NÊN QUÁ NGẮN

CAT_NAP – KHI GIẤC NGỦ NGÀY TRỞ NÊN QUÁ NGẮN 👉 Với các em bé được theo easy ngay từ đầu thì các giấc ngủ ngày cực ngắn thường xuất hiện khi bé ở mốc 6 tuần là mốc bé cần thay đổi lịch sinh hoạt lần đầu tiên từ easy3 sang easy3,5. 😵 Các Nguyên nhân: - 1. Môi trường ngủ chưa lý tưởng: Nhiệt độ, ánh sáng ( đặc biệt là nóng quá, vì trẻ sơ sinh cơ địa nóng) - 2. Con chưa đủ no - 3. Mất đi hormone melatonin: Khi con còn kết nối với mẹ qua cuống rốn thì con được hưởng Hormone Melatonin, là một Hormonegiúp con ngủ dễ dàng và ngủ tốt, và khi con được sinh ra thì mất đi nguồn cung cấp và sau 6 tuần dường như mất hết và phải tự sản sinh. Hormone này sẽ được tiết ra từ não và sẽ được kích thích tiết ra khi trong môi trường càng tối. - 4. Thời gian thức quá ngắn, con không đủ mệt: - 5. Thời gian thức quá dài, con bị quá mệt. - 6. Đầy hơi và Mẹ Ợ hơi chưa kỹ - 7. Khoảng cách giữa các bữa ăn chưa hợp lí: - 8. Giai đoạn phát triển tinh thần: - 9. Bé chưa biết tự ngủ: - 10. Khi nếp sinh hoạt không còn phù hợp với lứa tuổi 🤔 Ngoài việc điều chỉnh dựa trên 10 nguyên nhân kia thì còn 2 cách HIỆU NGHIỆM SAU: - 1. Con sẽ có dấu hiệu trở mình, thở dài,... ( cái này Bạn ngồi bên cạnh quan sát để biết dấu hiệu con mình), Bạn giữ chặt con ngay lúc đó và vỗ vỗ rồi con sẽ ngủ lại được, và vài ngày con sẽ theo thói quen ngủ xuyên được nap. - 2. NÚT CHỜ: Cách sử dụng nút chờ trong catnap ( Chú ý là trong catnap chứ không phải vào giấc nhé mọi người): Ví dụ: bé 3 tháng, sinh thường, lúc sinh hơn 2.9 kí, theo easy 4, nhưng ngủ catnap, ngủ 30 - 45 phút là dậy, PP khích lệ con tự ngủ cũ là 4s5s. Vậy khi con dậy, nếu không khóc or ê a thì ta chỉ quan sát. Nếu con khóc to, cta chờ 10 phút, sau khi chờ: 🔖 A/ Con tự ngủ lại -> ok 🔖 B/ Con không tự ngủ lại: Sử dụng các PP tự ngủ Vd 4s5s, hỗ trợ tại cũi/giường ( Ti giả, đặt bé nằm nghiêng, vỗ shu...) ► B1/ Con ngủ lại được -> ok: - Nếu ngủ được hơn 20 phút mà tỉnh giấc thì mình sử dụng nút chờ mới đúng nút chờ cũ (10 phút). - Nếu con ngủ dưới 20 phút mà tỉnh thì không sử dụng nút chờ, hỗ trợ luôn tại giường ( Con số 20 phút dựa vào chu kỳ ngủ khoa học của trẻ) ► B2/ con không ngủ lại được mà khóc gắt -> Bế lên wd lại đến khi con thả lỏng thì đặt xuống vỗ/Shu/ti giả tại giường (Không chờ con ngủ hẳn rồi mới đặt), theo dõi và quay lại Bước B1 nếu con lại tỉnh. 📌 NÚT CHỜ theo độ tuổi khi xử lý CATNAP: - Dưới 3w: Chờ 1-3 phút. Chờ 1 lần/nap không được hỗ trợ tới ngủ luôn - 3-6w: Chờ tối đa 5 phút Chờ 1 lần/nap không được hỗ trợ tới ngủ luôn - 6-8w: Chờ 5-7 phút theo hướng dẫn trên - 8w-16w: Chờ 10 phút-15 phút tùy bé theo hướng dẫn trên - 16w: Chờ trên 15 phút theo hướng dẫn trên Có mẹ nào con đang bị CATNAP không ạ? Cùng cmt chia sẻ mẹ nhé!

18 0

Kết quả như ý rồi mọi người ơi Không uổng công thức khuya dậy sớm để canh 😄

41 2

có m nào đã xin giấy này để hưởng bh xh chưa ạ, mình xin ơt đâu vậy

45 3