Bệnh đục thủy tinh thể có nguy hiểm không, có chữa được không?

Sơ cứu & Phòng ngừa - 04/25/2024

Thắc mắc đục thủy tinh thể có nguy hiểm không hoặc đục thủy tinh thể có chữa được không hiện nay đang khá phổ biến do người bệnh tăng lên.

Thắc mắc đục thủy tinh thể có nguy hiểm không hoặc đục thủy tinh thể có chữa được không hiện nay đang khá phổ biến bởi số người mắc bệnh ngày một tăng lên.

Đục thủy tinh thể là bệnh lý tác động xấu đến sức khỏe, công việc và thậm chí tính mạng người bệnh nếu lơ là việc phát hiện cũng như điều trị sớm. Nếu bạn đang băn khoăn phải làm gì để đẩy lùi căn bệnh này hoặc liệu tình trạng đục thủy tinh thể có nguy hiểm hay khó chữa không thì hãy tìm hiểu thông qua lời giải đáp của chuyên gia dưới bài viết sau nhé.

Đục thủy tinh thể có nguy hiểm không?

Đục thủy tinh thể từ lâu đã trở thành thách thức lớn đối với ngành nhãn khoa khi số người bị mù do căn bệnh này đã chiếm gần 70% trong tổng các ca mù và nước ta lại có thêm khoảng 150.000 trường hợp mắc bệnh mỗi năm. Không chỉ dừng lại ở đó, đục thủy tinh thể còn được đánh giá là một tình trạng nguy hiểm bởi cùng lúc có thể gây ra nhiều tác hại khôn lường cho cuộc sống của người bệnh.

Dấu hiệu của bệnh đục thủy tinh thể

Đục thủy tinh thể lúc ban đầu sẽ không ảnh hưởng quá nhiều đến tầm nhìn của người bệnh. Đôi lúc, bạn sẽ nhận thấy hình ảnh bị mờ đi đôi chút, như thể đang quan sát mọi vật qua 1 tấm gương mờ. Đục thủy tinh thể có thể làm cho ánh sáng từ mặt trời hoặc đèn trở nên chói lóa bất thường và màu sắc hiển thị không còn sặc sỡ như trước đây.

Ngoài ra, tùy loại đục thủy tinh thể là đục thủy tinh thể nhân, đục thủy tinh thể vỏ hay đục thủy tinh thể bao sau mà người bệnh còn có thể gặp phải một số triệu chứng khác như: thấy vật thể lạ (chấm đen, sợi tóc, hình tròn,…) di chuyển qua lại trước mắt, nhìn đôi, nhìn ba, thị lực ban đêm giảm,…

Ảnh hưởng của đục thủy tinh thể về mặt thể chất

Đục thủy tinh thể không những làm giảm thị lực mà còn ảnh hưởng lớn đến sức khỏe và hoạt động sinh hoạt hằng ngày, ví dụ như:

  • Đi lại và vận động khó khăn, hay bị vấp ngã khi lên xuống cầu thang hoặc những lúc di chuyển ở nơi trơn trượt
  • Dễ va chạm, gặp tai nạn khi tham gia giao thông do không nhìn rõ phương tiện, đèn báo hiệu, người di chuyển, đặc biệt vào lúc chiều tối
  • Khó có thể tự nấu ăn, vệ sinh cá nhân hoặc chơi thể thao. Đối với trường hợp bị suy giảm thị lực giảm nghiêm trọng, người bệnh cần phải nhờ đến sự giúp đỡ.

Bệnh đục thủy tinh thể có nguy hiểm không, có chữa được không?       Đục thủy tinh thể khiến người bệnh dễ bị vấp ngã gây chấn thương

Ảnh hưởng của tình trạng đục thủy tinh thể về mặt tâm lý

Ngoài ảnh hưởng về mặt thể chất thì vấn đề tâm lý cũng là một khía cạnh quan trọng khác mà bệnh đục thủy tinh thể tác động đến. Những người mắc bệnh sẽ không tránh khỏi nảy sinh cảm giác chán chường cũng như bất lực khi bản thân không thể tự thực hiện những hoạt động tưởng chừng như đơn giản nhất và phụ thuộc vào người bên cạnh khi tầm nhìn dần kém đi.

Dần dần, họ sẽ ngày càng sống khép kín hơn, từ đó dễ dẫn đến lo lắng, rối loạn lo âu, trầm cảm hoặc những rối loạn thần kinh nguy hiểm khác.

Đục thủy tinh thể có thể chữa được không?

Dẫu nguy hiểm nhưng đục thủy tinh thể là căn bệnh hoàn toàn có thể chữa khỏi và phòng ngừa được nếu chọn đúng giải pháp. Bản chất của căn bệnh này nằm ở sự co cụm của các protein trong thủy tinh thể do các gốc tự do độc hại tác động vào. Chính vì vậy, bên cạnh biện pháp phẫu thuật thì bổ sung các chất chống oxy hóa mạnh, có khả năng đào thải kịp thời các gốc tự do chính là giải pháp hàng đầu giúp bạn loại bỏ đục thủy tinh thể.

Đẩy lùi đục thủy tinh thể như thế nào?

Theo nghiên cứu của Viện Mắt Quốc gia Hoa Kỳ và trường Đại học California, cho đến hiện nay, chất chống oxy hóa có khả năng đáp ứng được tối đa nhu cầu của người bệnh đục thủy tinh thể là Alpha lipoic acid (ALA). Với khả năng tan cả trong dầu và nước, ALA sẽ ngấm sâu vào thủy tinh thể, nhằm trung hòa và loại bỏ tất cả các gốc tự do độc hại ra khỏi mắt. Không chỉ vậy, ALA còn giúp phục hồi Glutathione – chất chống oxy hóa nội sinh, từ đó tạo nên tấm áo giáp vững chắc, bảo vệ thị lực khỏi căn bệnh đục thủy tinh thể nguy hiểm.

Thực tế trên thị trường hiện tại, việc tìm mua các thực phẩm chức năng bổ mắt không hề khó khăn chút nào, nhưng những sản phẩm có chứa đồng thời ALA cùng Hoàng đằng – một thảo dược có hoạt tính kháng khuẩn, kháng viêm tự nhiên để bảo vệ mắt thì không phải loại nào cũng đáp ứng được. Điều đáng mừng là người bệnh đục thủy tinh thể có thể lựa chọn ngay sản phẩm Minh Nhãn Khang (*) để sử dụng.

Bệnh đục thủy tinh thể có nguy hiểm không, có chữa được không?    Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Minh Nhãn Khang giúp đôi mắt luôn sáng khỏe

Sẽ không có gì ngạc nhiên khi chỉ sau vài tháng sử dụng viên bổ mắt Minh Nhãn Khang, rất nhiều người trung niên và cao tuổi đã có thể nhìn sáng rõ hơn, không còn nhức mỏi mắt, mờ sương, thấy chấm đen… do căn bệnh đục thủy tinh thể làm phiền. Đó cũng chính là chia sẻ của cô Phạm Thị Phức (64 tuổi, thôn Lão Phú, xã Tân Phong, huyện Kiến Thụy, tỉnh Hải Phòng) khi lựa chọn sử dụng viên uống bổ mắt này: “Mới dùng hết 5 hộp, tôi đã thấy có hiệu quả. Chấm đen to trước đây giờ đã thu nhỏ lại, mờ dần đi, nhìn mãi mới thấy màu hơi nâu nâu, mắt hết mỏi, thâm quầng. Bây giờ mắt tôi nhìn rất rõ nét, xem tivi, đọc sách báo thoải mái không cần đeo kính, chứng mất ngủ cũng không còn. Bây giờ chấm đen mờ dần, nhìn rõ tôi lại có thể tham gia công tác thiện nguyện được rồi!”.

Bạn có thể lắng nghe cô Phức chia sẻ trực tiếp trong video dưới đây:

Phức chia sẻ hành trình đẩy lùi đục thủy tinh thể hiệu quả

Đục thủy tinh thể đúng là một căn bệnh về mắt nguy hiểm, không thể chủ quan. Việc phát hiện và điều trị sớm sẽ giúp bảo vệ thị lực hiệu quả, đồng thời tránh được nguy cơ phẫu thuật. Vì thế, ngay từ khi nhận thấy các dấu hiệu bệnh, bạn hãy đi khám ngay, đồng thời thiết lập lối sống khoa học cùng bổ sung thêm viên uống bổ mắt chứa ALA để gìn giữ đôi mắt luôn sáng khỏe và có một cuộc sống hạnh phúc, vui vẻ trọn vẹn.

* Sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Ds. Trần Huyền

Bạn có thể quan tâm đến chủ đề:

  • Những điều bạn cần biết về hồi phục sau mổ đục thủy tinh thể
  • Mắt bị đỏ: Nguyên nhân và cách điều trị
  • Sụp mí mắt do đâu?

Thấy hữu ích thì LIKE và SHARE ngay nhé!