Bệnh vẩy nến thường là do các vấn đề cảm xúc, khiến người bệnh tìm đến việc uống rượu để giải tỏa.
Bệnh nhân bị bệnh vẩy nến trải nghiệm cảm xúc đau buồn, trầm cảm và cách li với xã hội do sự hiện diện của các tổn thương trên da, đặc biệt là khi tổn thương lan rộng và nghiêm trọng. Mặc dù sẽ rất xấu hổ khi nói rằng rất nhiều bệnh nhân bị vảy nến từ nhẹ đến nặng đều mắc chứng nghiện rượu, nhưng điều đó đã được khẳng định trong một số nghiên cứu về chất lượng cuộc sống rằng phần trăm số bệnh nhân bị vảy nến thừa nhận là đang gặp vấn đề với việc uống rượu có thể lến tới 32%. Cũng cho biết, mối liên hệ giữa việc uống rượu và tăng nguy cơ khởi phát bệnh và làm trầm trọng bệnh từ lâu đã bị nghi ngờ.
Giáo sư Tiến sĩ Michael Tirant trình bày tại Bệnh viện Da liễu Trung ương
Rượu có khả năng làm suy yếu các đáp ứng miễn dịch khiến bệnh nhân dễ bị nhiễm trùng và bị tổn thương, điều này có thể kích hoạt và làm trầm trọng thêm bệnh vảy nến. Các nghiên cứu ca bệnh đã chứng minh rằng có sự kết nối chặt chẽ giữa việc sử dụng nhiều rượu và gia tăng mức độ nặng của bệnh. Bệnh nhân bị vảy nến nặng nhưng không uống rượu thường cho kết quả cải thiện sau vài tháng bỏ rượu hoặc giảm lượng rượu uống vào. Những bệnh nhân bỏ rượu đã cải thiện và sau đó tham gia một buổi nhậu nhẹt say sưa, cũng trải qua những đợt bùng phát bệnh nghiêm trọng khi uống rượu trở lại.1,2,3 Nghiên cứu cũng chỉ ra rẳng ở nam giới việc uống nhiều rượu nan giải hơn so với nữ giới.
Điều thú vị là trong một nghiên cứu về phụ nữ Mỹ, các nhà nghiên cứu thấy rằng nguy cơ của bệnh vẩy nến khác nhau theo số lượng và loại đồ uống có cồn được tiêu thụ. "Bia không nhẹ” là loại đồ uống có cồn duy nhất làm tăng nguy cơ cho bệnh vảy nến, cho thấy các thành phần không chưa cồn trong bia, vốn không tìm thấy trong rượu vang hay rượu nặng, lai có thể đóng vai trò quan trọng trong đợt khởi phát mới của bệnh vảy nến. Một trong các thành phần này có thể là chất có nguồn gốc tinh bột được sử dụng để làm bia. Bia là một trong số ít những đồ uống có cồn không chưng cất mà sử dụng chất có nguồn gốc tinh bột cho quá trình lên men, thường là lúa mạch. Khác với rượu là sử dụng nguồn gốc trái cây (nho) để lên men. Một số loại rượu nặng như vodka có thể sử dụng tinh bột để lên men; tuy nhiên, những loại tinh bột này thường được tách ra từ rượu khi chưng cất. Nguồn tinh bột như lúa mạch có chứa gluten, được chứng minh là có liên quan đến bệnh vảy nến. Chẳng hạn, những bệnh nhân bị vảy nến có nồng độ cao kháng thể kháng gliadin (AgA) và có thể có cái gọi là “nhạy cảm với chất tiềm ẩn
Ví dụ, các cá nhân với bệnh vẩy nến có nồng độ kháng thể chống gliadine (AGA) và có thể có một cái gọi là 'nhạy cảm với gluten tiềm ẩn” so với những người không bị bệnh vẩy nến.
Điều này không phải để nói rằng các thức uống có cồn khác sau đó, mặc định là an toàn, bởi vì vodka và các loại rượu mạnh khác đã được chứng minh là làm tăng mức độ nặng của bệnh trong các nghiên cứu khác.
Giới thiệu phương pháp Dr Michaels với các bác sĩ Bệnh viện Da liễu Trung ương
Nói chung, rượu không nên uống khi đang dùng các thuốc điều trị bệnh vảy nến khác như Methotrexate, Cyclosporine, và Acitretin.
Rượu cũng ảnh hưởng đến tuyến yên, dẫn đến giảm tiết các hormon chống lợi tiểu duy trì độ ẩm thích hợp của cơ thể. Cụ thể hơn, thận không còn khả năng tái hấp thu nước từ nước tiểu nữa và cơ thể trở nên thiếu nước. Các triệu chứng của mất nước là mệt mỏi, đau lưng và đau cổ, ngứa tăng và nhức đầu.
Hiện vẫn còn một số tranh cãi về lượng rượu uống vào an toàn, ví dụ như uống ít và uống vừa phải, tuy nhiên, người ta vẫn xem xét cẩn trọng để hạn chế lượng rượu uống vào khi đang dùng thuốc. Chắc chắn là người ta đã khuyến cáo cho các bệnh nhân bị vảy nến nên giảm bớt hoặc hạn chế hoàn toàn lượng rượu uống vào, bất kể thể bệnh nào, kể cả khi bệnh đang trong giai đoạn bùng phát. Và khi đang hồi phúc chỉ nên uống một ít hoặc uống lượng vừa phải. Tất cả các hình thức tụ tập chè chén cần phải tránh xa.
Nếu như bạn đang dùng rượu như một vật chống đỡ để đối phó với những buồn đau về cảm xúc, những căng thẳng nói chung trong công việc… hoặc trầm cảm thì xin hãy tìm kiếm sự hỗ trợ về y tế. Xác định và hiểu rõ những yếu tố kích thích sự căng thẳng và tìm kiếm những cách khác để đối phó với tình trạng căng thẳng và lo âu của bạn sẽ giúp bạn cắt giảm được lượng rượu uống vào.
(Theo drmichaels.vn)
Hệ thống phòng khám chuyên khoa Dr Michaels Psoriasis & Skin Clinic tại 87 Trần Não, quận 2, TP HCM và 114A Mai Hắc Đế, Hà Nội áp dụng phương pháp Dr Michaels sử dụng các loại thảo dược để điều trị vảy nến, viêm da cơ địa và nhiều bệnh da liễu khác. Cơ sở được áp dụng theo tiêu chuẩn, phác đồ tương tự các phòng khám chuyên khoa Dr Michaels tại Australia, châu Âu với nguồn thảo dược được sản xuất, nhập khẩu từ Australia.
Phương pháp Dr Michaels do giáo sư, tiến sĩ, bác sĩ Michaels Tirant phát triển hơn 30 năm qua và được thừa nhận rộng rãi để điều trị vảy nến và nhiều bệnh da liễu khác. Nhiều thử nghiệm lâm sàng cũng như các nghiên cứu đánh giá y học đã được công bố quốc tế tại nhiều nước châu Âu, đã chứng minh giải pháp Dr Michaels từ thảo dược đạt hiệu quả cao, an toàn và không có tác dụng phụ. Phương pháp này cũng được đánh giá là an toàn cho trẻ em và phụ nữ có thai.
THAM KHẢO
1. Poikolainen K. Et Al.; Alcohol Intake: A Risk Factor For Psoriasis In Young And Middle Aged Men? ; Bmj Volume 300 24 March 1990
2. Iva Dediol, Marija Buljan, Danijel Buljan, Vedrana Bulat, Maja Vurnek Živković & Mirna Šitum: Association Of Psoriasis And Alcoholism: Psychodermatological Issue Psychiatria Danubina, 2009; Vol. 21, No. 1, Pp 9–13
3. Captain G E Vincenti and Dr S M Blunden; Psoriasis and Alcohol Abuse; JR Army Med Corps 1987; 133: 77-78
4. Zimmerman GM. Alcohol and Psoriasis: A Double Burden.Arch Dermatol.1999;135(12):1541-1542. doi:10.1001/archderm.135.12.1541.
5. Qureshi AA, Dominguez PL, Choi HK, et al. Alcohol intake and risk of incident psoriasis in US women: a prospective study. Arch Dermatol146(12):1364–9 (2010 Dec).
6. Vena GA. et al.;The effects of alcohol on the metabolism and toxicology of anti-psoriasis drugs.; Expert Opin. Drug Metab Toxicol. 2012 Aug;8(8):959-72. doi: 10.1517/17425255.2012.691166. Epub 2012 May 17.
Bài viết gốc:
http://psoriasiseczema.com.au/psoriasis-alcohol-intake/
PSORIASIS AND ALCOHOL INTAKE
The course of psoriasis is chronic and over a period of time the condition may be severe and commonly causes emotional problems, which in themselves may lead to relief drinking.
Patients with psoriasis experience considerable emotional distress, depression and social isolation due to the visibility of skin lesions, especially when the lesions are widespread and severe. Whilst it would be demeaning to state that all psoriasis patients with mild to severe psoriasis suffer from alcoholism, it has been confirmed in several Quality of Life studies that the percentage of psoriasis patients who admit to having a drinking problem may be as high as 32%. That said, the association between alcohol consumption and increased risk of psoriasis onset and psoriasis worsening has long been suspected.
Alcohol potentially weakens the immune response making psoriasis patients more susceptible to bacterial infections and injuries, which in turn can trigger and exacerbate psoriasis. Case studies have shown a definite connection between high consumption of alcohol and increased severity of psoriasis. Patients with severe psoriasis who misuse alcohol often show improvement after months of abstention or significant reduction in their alcohol intake. Patients who have abstained, improved and then gone on to have a binge drinking session, also experienced more severe flare-ups of their psoriasis upon resumption of drinking.1,2,3 It has also been shown that high alcohol intake is more problematic in the male population than in women.
Interestingly in a study of US women, researchers found that the risk for psoriasis varied according to the amount and type of alcoholic beverage consumed. “Non-light beer was the only alcoholic beverage that increased the risk for psoriasis, suggesting that certain non-alcoholic components of beer, which are not found in wine or liquor, may play an important role in new onset psoriasis. One of these components may be the starch-source used in making beer. Beer is one of the few non-distilled alcoholic beverages that use a starch-source for fermentation, which is commonly barley. This differs from wine that uses a fruit-source (grapes) for fermentation. Some types of liquors such as vodka may use a starch-source for fermentation; however these starches are physically separated from the liquor during distillation. Starch sources such as barley contain gluten, which has been shown to be associated with psoriasis. For example, individuals with psoriasis have elevated levels of anti-gliadin antibodies (AgA) and may have a so called ‘latent-gluten sensitivity’ compared to individuals without psoriasis.”
This is not to say that other forms of alcohol are then, by default, safe as vodka and other spirits have been shown to increase the severity of psoriasis in other case studies. Alcohol also in general should not be consumed whilst taking various anti-psoriasis medications such as Methotrexate, Cyclosporine, and Acitretin.
Alcohol also affects the pituitary gland, resulting in reduced secretions of the anti-diuretic hormone that maintains the body’s proper hydration level. More specifically, the kidneys are no longer able to reabsorb sufficient water from your urine, and your body ends up eliminating more water than it absorbs and the person becomes dehydrated. The symptoms of dehydration are fatigue, back and neck pain, increase itch and headaches.
There is still some controversy over safe levels of intake e.g. low and moderate, however, it is still considered prudent to restrict intake whilst on medication. It is certainly recommended for psoriasis patients to reduce or totally restrict alcohol intake, regardless of type, whilst their psoriasis is in a flare up. And when in remission to only consume low to moderate levels of alcohol. All forms of binge drinking should be abstained from.
If you are using alcohol as a crutch to cope with your emotional distress, general stress with work etc. or depression then please seek medical assistance. Also read our blog on “Psoriasis and Water Intake”, “Stress, Anxiety, Depression and Psoriasis” and “Stressed about Psoriasis – Identify Your Stressors and Yours Stress Responses”. Identifying and understanding your stress triggers and finding other ways to cope with your stress and anxiety can help you cut back on your alcohol intake.
REFERENCES
1. Poikolainen K. Et Al.; Alcohol Intake: A Risk Factor For Psoriasis In Young And Middle Aged Men? ; Bmj Volume 300 24 March 1990
2. Iva Dediol, Marija Buljan, Danijel Buljan, Vedrana Bulat, Maja Vurnek Živković & Mirna Šitum: Association Of Psoriasis And Alcoholism: Psychodermatological Issue Psychiatria Danubina, 2009; Vol. 21, No. 1, Pp 9–13
3. Captain G E Vincenti and Dr S M Blunden; Psoriasis and Alcohol Abuse; JR Army Med Corps 1987; 133: 77-78
4. Zimmerman GM. Alcohol and Psoriasis: A Double Burden.Arch Dermatol.1999;135(12):1541-1542. doi:10.1001/archderm.135.12.1541.
5. Qureshi AA, Dominguez PL, Choi HK, et al. Alcohol intake and risk of incident psoriasis in US women: a prospective study. Arch Dermatol146(12):1364–9 (2010 Dec).
6. Vena GA. et al.;The effects of alcohol on the metabolism and toxicology of anti-psoriasis drugs.; Expert Opin. Drug Metab Toxicol. 2012 Aug;8(8):959-72. doi: 10.1517/17425255.2012.691166. Epub 2012 May 17.
Thấy hữu ích thì LIKE và SHARE ngay nhé!