Cách phòng tránh hen phế quản di truyền từ mẹ sang con?

Xét Nghiệm - 04/23/2024

Hen phế quản là một căn bệnh mãn tính có tính di truyền, gây ảnh hưởng tiêu cực đến đường thở, thường có triệu chứng ho khan có đờm, khó thở, thở khò khè... Nếu bệnh để lâu và không kịp chữa trị thì biến chứng sẽ gây ảnh hưởng nặng nề đến sức khỏe người bệnh – nhất là đối với bà bầu. Hãy cùng Lily & WeCare đi tìm hiểu cách phòng tránh hen phế quản di truyền từ mẹ sang con một cách hiệu quả.

Hen phế quản là một căn bệnh mãn tính có tính di truyền, gây ảnh hưởng tiêu cực đến đường thở, thường có triệu chứng ho khan có đờm, khó thở, thở khò khè... Nếu bệnh để lâu và không kịp chữa trị thì biến chứng sẽ gây ảnh hưởng nặng nề đến sức khỏe người bệnh – nhất là đối với bà bầu. Hãy cùng Lily & WeCare đi tìm hiểu cách phòng tránh hen phế quản di truyền từ mẹ sang con một cách hiệu quả.

Cách phòng tránh hen phế quản di truyền từ mẹ sang con?

Hen phế quản và cơ chế di truyền của bệnh

Hen phế quản (hay còn gọi là bệnh hen suyễn) gây ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống cũng như công việc hàng ngày của các bệnh nhân. Hơn nữa, căn bệnh này còn là mối nguy hiểm đe dọa trực tiếp đến đến tính mạng của người bệnh với những cơn hen đột ngột kéo dài.

Nguyên nhân chủ yếu của bệnh hen phế quản thường đến từ môi trường sống xung quanh, sau đó mới là do các dị nguyên, tiếp là mới tùy theo cơ địa của từng người. Tuy nhiên, điều mà không ít người không thể ngờ đến đó là hen phế quản có thể bắt nguồn từ nguồn gốc liên quan đến gene di truyền.

Hen phế quản có nhiều mức độ khác nhau, thời gian xảy ra khác nhau hoặc đi theo cả cuộc đời người bệnh. Bệnh có thể gặp ở bất cứ tuổi nào.

Theo thống kê, chỉ có 1/4 những trẻ mắc bệnh hen phế quản đều có thể điều trị khỏi hẳn khi lớn lên, điều này có nghĩa là có đến 3/4 số trẻ bị hen từ lúc nhỏ sẽ bị hen suốt đời. Tuy nhiên, bệnh có thể tạm lắng xuống trong một thời gian dài rồi lại xuất hiện khi gặp điều kiện thuận lợi.

Cách phòng tránh hen phế quản di truyền từ mẹ sang con?

Thực tế thì bệnh hen phế quản không lây lan nhưng lại có tính di truyền, mặc dù tỷ lệ mắc bệnh do di truyền là rất thấp đi chăng nữa nhưng vẫn có khả năng xảy ra. Nếu cha hoặc mẹ bị mắc bệnh hen phế quản thì nguy cơ khi con sinh ra sẽ dễ mắc bệnh hen phế quản sẽ cao hơn so với những đứa trẻ có cha mẹ không mắc bệnh.

Do đó, cách phòng tránh hen phế quản di truyền từ mẹ sang con khi trong gia đình và họ hàng có người bị hen đó là:

- Thực hiện nuôi con bằng sữa mẹ ít nhất 6 tháng đầu đời.

- Không hút thuốc lá khi mang thai và cũng tuyệt đối tránh hít phải khói thuốc lá.

- Tạm thời không nuôi thú cưng như chó, mèo... và luôn vệ sinh sạch sẽ nơi môi trường sống.

- Trong 3 tháng đầu mang thai, người mẹ hãy cố gắng giữ gìn sức khỏe và không nên dùng bất kỳ loại thuốc nào để điều trị bệnh hen phế quản.

- Nếu đã có quyết định điều trị bệnh hen thì phải hỏi ý kiến của bác sĩ vì mọi thứ mẹ nạp vào cơ thể sẽ ảnh hưởng đến thai nhi.

- Mẹ bầu cố gắng không tiếp xúc các môi trường có dị nguyên khiến cơn hen phát tác.

- Mẹ bầu không nên sử dụng thực phẩm đóng hộp, thức ăn lạnh...

Phòng tránh và chữa trị kịp thời bệnh hen phế quản

Điều đầu tiên mà mọi người cần phải làm là phổ cập công tác truyền thông giáo dục sức khoẻ để cho tất cả mọi người có nhận thức rõ nguy cơ và hậu quả của bệnh hen phế quản, nhận rõ nguyên nhân gây nên bệnh và đăc biệt là bệnh có liên quan đến gene di truyền

Nếu gia đình thấy trẻ có các dấu hiệu như ho có đờm, thở khò khè và trong gia đình đã từng có mắc hen phế quản thì phụ huynh cần đưa con tới các cơ sở y tế để thăm khám, theo dõi và điều trị kịp thời.

Bệnh không chỉ gây nhiều phiền toái đến sức khỏe, công việc mà còn khiến người bệnh tốn nhiều thời gian, tiền bạc để điều trị. Bệnh có tính tái phát cao và thông thường thì các loại thuốc hỗ trợ điều trị hen chỉ có tác dụng cắt cơn, làm giảm ho. Bệnh hen hiện nay hoàn toàn có thể điều trị tận gốc nên mọi người cũng không cần quá lo lắng.

Việc phát hiện sớm bệnh để có biện pháp phòng tránh và điều trị ngay từ đầu là rất quan trọng.

Cách phòng tránh hen phế quản di truyền từ mẹ sang con?

- Khi thời tiết chuyển mùa và đặc biệt là trời trở lạnh thì mọi người nên quàng khăn và mặc áo ấm, đặc biệt nhớ đeo khẩu trang khi đi ra ngoài đường.

- Nếu là người đã xác định hay bị dị ứng với lông thú vật nuôi thì không nên vật nuôi trong nhà.

- Tránh xa hoặc tránh tiếp xúc nhiều với những nơi có môi trường ẩm mốc, nhiều khói bụi.

- Hạn chế ăn các đồ ăn biển hoặc thức ăn có mùi tanh vì những món này thường dễ gây kích ứng họng gây ho, đồng thời cũng nên tránh ăn nhiều các món ăn lạ không quen với vị giác của cơ thể.

- Tránh làm việc nặng hoặc sử dụng sức lực quá nhiều để tránh khả năng xảy ra tình trạng khó thở, tức ngực.

Thông qua bài viết này, bạn đã có được những kiến thức sơ khảo của bệnh hen phế quản, đồng thời cũng biết được cách phòng tránh hen phế quản di truyền từ mẹ sang con một cách hiệu quả. Chúc bạn và gia đình luôn mạnh khỏe.

Xét nghiệm sàng lọc thai kỳ phát hiện bất thường ở thai nhi

Xét nghiệm tại nhà Xander

Xét nghiệm tại nhà Xander đã và đang là lựa chọn của rất nhiều phụ nữ mang thai muốn thực hiện sàng lọc định kỳ bởi: Xander là đối tác độc quyền của Bệnh viên Đại học Y Hà Nộivà hợp tác với các bệnh viện trung ương khác, có lợi thế tuyệt đối về năng lực chuyên môn y tế như Bệnh viện Nhiệt đới Trung ương. Với phương châm Minh bạch tuyệt đối - Chuyên môn hàng đầu - Dịch vụ tiện lợi, Xander cam kết mang lại cho bạn dịch vụ xét nghiệm hữu ích, tiện dụng và nhanh chóng với:

  • 100% mẫu xét nghiệm được thực hiện bằng phòng lab hiện đại của Bệnh viện Đại học Y Hà Nội và Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương.
  • Lấy mẫu đúng giờ, biện luận ngay sau 24h có kết quả mềm.
  • Kết quả đảm bảo tính chính xác, có dấu của bệnh viện, đúng thông tin khách hàng.

Cách phòng tránh hen phế quản di truyền từ mẹ sang con?

Hiện Xander cung cấp 3 gói xét nghiệm Sàng lọc thai kỳ tùy theo từng giai đoạn mang thai của mỗi mẹ, bao gồm: Sàng lọc thai kì từ tuần 11-13, Sàng lọc thai kỳ từ tuần 15-22, Sàng lọc thai kỳ từ tuần 32-36. 3 gói xét sẽ có các xét nghiệm giúp phát hiện sớm các hiện tượng bất thường khi đang mang thai nhằm có những phương pháp chăm sóc hay điều trị phù hợp và kịp thời.

Cách tính tổng giá xét nghiệm

  • Tổng giá = Phí xử lý mẫu xét nghiệm + Giá xét nghiệm (theo từng gói khách hàng lựa chọn) + Phí km tăng thêm
  • Phí xử lý : 30.000đ
  • Phí km tăng thêm : 5.000đ x (n-5) với n là số km tính từ 300 Đê La Thành nhỏ tới địa chỉ lấy mẫu

* Giá của các gói xét nghiệmSàng lọc thai kì từ tuần 11-13, 15-22, 32-36 được cập nhật ở cuối bài viết.

* Với khách hàng muốn xử lí mẫu tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, vui lòng liên hệ với hotline để được tư vấn cụ thể.

Địa chỉ:300 Đê La Thành nhỏ, Đống Đa, Đống Đa, Hà Nội

Hotline: (024)73.049.779 - 0899190199 (Giờ trực: 6-22h)

Thời gian lấy mẫu: 06:00 - 20:30

Thấy hữu ích thì LIKE và SHARE ngay nhé!