Đừng bỏ qua chỉ số FPG trong xét nghiệm tiểu đường

Kiến Thức Y Học - 05/06/2024

Tiểu đường là một căn bệnh mãn tính có ảnh hưởng xấu tới chất lượng cuộc sống của người bệnh. Trong khi tiến hành xét nghiệm để kiểm tra chỉ số đường huyết, một trong nhưng chỉ số rất quan trọng mà bạn cần lưu tâm đó là chỉ số FPG. Đừng bỏ qua chỉ số FPG trong xét nghiệm tiểu đường. Hãy cùng Lily & WeCare đi tìm hiểu rõ hơn về điều này.

Tiểu đường là một căn bệnh mãn tính có ảnh hưởng xấu tới chất lượng cuộc sống của người bệnh. Trong khi tiến hành xét nghiệm để kiểm tra chỉ số đường huyết, một trong nhưng chỉ số rất quan trọng mà bạn cần lưu tâm đó là chỉ số FPG. Đừng bỏ quachỉ số FPG trong xét nghiệm tiểu đường. Hãy cùng Lily & WeCare đi tìm hiểu rõ hơn về điều này.

Đừng bỏ qua chỉ số FPG trong xét nghiệm tiểu đường

Chỉ số FPG trong xét nghiệm tiểu đường

Đường vốn là nguồn năng lượng chính của cơ thể và là nguyên liệu rất quan trọng cho hệ thần kinh hoạt động tốt và hiệu quả, đường còn giúp tổ chức của cơ quan não bộ được vận hành trơn tru hơn. Nếu như chỉ số đường huyết bị rối loạn, hoặc tăng hoặc giảm quá nhiều so với mức quy định bình thường thì đó là dấu hiệu cảnh báo nguy hiểm đối với sức khỏe của người bệnh.

Để xác định bệnh nhân có bị đái tháo đường hay không thì các bác sĩ hay chẩn đoán bằng 2 loại xét nghiệm là xét nghiệm HbA1c và FPG. Trong một vài trường hợp đặc biệt thì bệnh nhân có thể được xét nghiệm cả OGTT. Trong đó, xét nghiệm FGT là phương pháp nhằm mục đích đo lượng đường glucose trong máu sau một khoảng thời gian ăn chay (ít nhất 8 giờ).

Đừng bỏ qua chỉ số FPG trong xét nghiệm tiểu đường

Kết quả xét nghiệm của tất cả những loại xét nghiệm trên sẽ phản ánh chính xác nồng độ đường glucose ở trong máu tại thời điểm làm xét nghiệm, và thông qua các chỉ số thu được thì các bác sĩ sẽ lấychỉ tiêu để đánh giá tình trạng bệnh đi kèm với phương pháp điều trị.

Thông thường, để có được kết quả chính xác thì bệnh nhân cần nhịn đói trước khi lấy mẫu xét nghiệm từ 8 – 10 tiếng, và thời điểm lấy máu thường là vào buổi sáng. Những người có nguy cơ cao xác định bị tiền đái tháo đường thì cần tự nguyện làm xét nghiệm FGT để nhanh chóng xác định bệnh. Vì vậy, đừng bỏ quachỉ số FPG trong xét nghiệm tiểu đường và hãy xem kết quả xét nghiệm đường huyết lúc đói như sau:

- FPG từ 5.6 – 6.9 mmol/L (100 – 125 mg/dL):Xác định bệnh nhân bị tiền đái tháo đường.

- FPG từ 7.0 mmol/L (126mg/dL) trở lên:Nghi vấn bệnh nhân đã mắc bệnh đái tháo đường, cần kiểm tra lại lần hai để chẩn đoán chính xác.

Trường hợp chỉ số FPG tăng cao

Theo con số thống kê của Bộ Y tế, ở Việt Nam hiện nay có đến 5 triệu người mắc bệnh tiểu đường, và còn có đến hơn 12 triệu người đang có dấu hiệu tiền tiểu đường. Điều đáng nói là nhiều người trong số này lại không hề biết về tình trạng bệnh của mình và chỉ phát hiện ra khi được đi xét nghiệm.

Nếu không kiểm soát được lượng đường trong máu thì việc chữa trị bệnh sẽ càng khó khăn hơn. Chính vì vậy mà khi thấy chỉ số FPG trong xét nghiệm tiểu đường tăng thì chúng ta nên:

- Tập thể dục thường xuyên: điều này sẽ giúp bạn giảm cân và cải thiện được độ nhạy bén của nồng độ insulin. Trong quá trình tập thể dục, lượng đường trong máu cũng sẽ được tiêu tốn chuyển hóa thành năng lượng.

- Kiểm soát lượng carbohydrate trong bữa ăn: lượng carbohydrate được nạp vào cơ thể sẽ được cơ thể biến thành đường và chuyển hóa thành insulin. Do đó, bạn cần lập ra một chế độ ăn hạn chế lượng carbohydrate, đồng thời hãy lựa ra một chế độ ăn low-carb phù hợp để cải thiện sức khỏe của bạn tốt hơn.

- Ăn nhiều chất xơ: Chất xơ sẽ giúp làm chậm sự tiêu hóa của carbohydrate, đồng thời giúp hấp thụ đường từ thực phẩm vào máu hiệu quả hơn. Chất xơ còn làm cho chỉ số đường huyết tăng từ từ nên sau bữa ăn nên cơ thể có nhiều thời gian nghỉ ngơi và điều hòa lượng đường trong máu hiệu quả hơn.

Đừng bỏ qua chỉ số FPG trong xét nghiệm tiểu đường

- Uống đủ nước: Đây là cách đơn giản nhất để giữ mức đường huyết ở trong giới hạn khỏe mạnh. Luôn uống đủ từ 2.5l – 4l nước mỗi ngày để tránh cho cơ thể không bị mất nước, giúp thận lọc lượng đường dư thừa tốt hơn.

- Giảm stress tối đa: Stress cũng là yếu tố ảnh hưởng đến mức độ đường huyết trong máu. Tập thiền hoặc tập thể dục sẽ giúp cơ thể giảm căng thẳng và hạ đường huyết.

- Theo dõi mức độ đường huyết thường xuyên: Hãy giữ bên mình một thiết bị đo đường huyết để luôn kiểm soát được đường huyết của bản thân.

Như vậy, đừng bỏ qua chỉ số FPG trong xét nghiệm tiểu đường vì nó sẽ giúp bạn biết được thực trạng sức khỏe của mình. Đừng coi thường chỉ số FPG, có thể nó nhỏ nhưng sẽ mang tới những điều to lớn giúp bạn biết cần phải làm gì đối với cơ thể mình. Chúc bạn luôn mạnh khỏe.

Xét nghiệm chẩn đoán đái tháo đường tại Xander

Xét nghiệm tại nhà Xander

Xét nghiệm tại nhà Xander đã và đang là lựa chọn của rất nhiều người đang nghi ngờ mình có khả năng bị đái tháo đường, bởi: Xander là đối tác độc quyền của Bệnh viên Đại học Y Hà Nội và hợp tác với các bệnh viện trung ương khác, có lợi thế tuyệt đối về năng lực chuyên môn y tế như Bệnh viện Nhiệt đới Trung ương. Với phương châm Minh bạch tuyệt đối - Chuyên môn hàng đầu - Dịch vụ tiện lợi, Xander cam kết mang lại cho bạn dịch vụ xét nghiệm hữu ích, tiện dụng và nhanh chóng với:

  • 100% mẫu xét nghiệm được thực hiện bằng phòng lab hiện đại của Bệnh viện Đại học Y Hà Nội và Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương. Có dấu đỏ của bệnh viện
  • Lấy mẫu đúng giờ, biện luận ngay sau 24h có kết quả mềm.
  • Kết quả đảm bảo tính chính xác, có dấu đỏ của bệnh viện, đúng thông tin khách hàng.

Đừng bỏ qua chỉ số FPG trong xét nghiệm tiểu đường

Cách tính tổng giá xét nghiệm

  • Tổng giá = Phí xử lý mẫu xét nghiệm + Giá xét nghiệm + Phí km tăng thêm
  • Phí xử lý: 30.000đ
  • Phí km tăng thêm : 5.000đ x (n-5) với n là số km tính từ 300 Đê La Thành nhỏ tới địa chỉ lấy mẫu

*Giá gói Xét nghiệm chẩn đoán tiểu đường của Xander được cập nhật phía cuối bài viết.

Địa chỉ:300 Đê La Thành nhỏ, Đống Đa, Đống Đa, Hà Nội

Điện thoại: (024)73.049.779 - 0984999501 (Giờ trực: 6-22h)

Giờ làm việc:Thứ Hai - Thứ Sáu: 06:00 - 15:30, Thứ Bảy: 06:00 - 10:00

Thời gian lấy mẫu: 06:00 - 20:30

  • Ngủ trưa dài gây bệnh tiểu đường?
  • Một số loại hạt ngăn ngừa bệnh tiểu đường

Để được bác sĩ gọi điện tư vấn miễn phí về xét nghiệm, hãy để lại thông tin của bạn vào form dưới đây:

Nơi sinh sống Hà Nội Hồ Chí Minh An Giang Bà Rịa - Vũng Tàu Bắc Kạn Bắc Giang Bạc Liêu Bắc Ninh Bến Tre Bình Dương Bình Định Bình Phước Bình Thuận Cao Bằng Cà Mau Cần Thơ Đà Nẵng Đắk Nông Đắk Lắk Đồng Nai Điện Biên Đồng Tháp Gia Lai Hà Giang Hà Nam Hà Tĩnh Hải Dương Hải Phòng Hậu Giang Hòa Bình Hưng Yên Khánh Hòa Kiên Giang Kon Tum Lai Châu Lạng Sơn Lào Cai Lâm Đồng Long An Nam Định Nghệ An Ninh Bình Ninh Thuận Phú Thọ Phú Yên Quảng Bình Quảng Nam Quảng Ngãi Quảng Ninh Quảng Trị Sơn La Sóc Trăng Tây Ninh Thái Bình Thái Nguyên Thanh Hóa Thừa Thiên - Huế Tiền Giang Trà Vinh Tuyên Quang Vĩnh Phúc Vĩnh Long Yên Bái Nước ngoài

Đăng ký nhận tư vấn

Thấy hữu ích thì LIKE và SHARE ngay nhé!