Bệnh tiểu đường tuýp 2 nặng hay nhẹ là câu hỏi khiến rất nhiều người thắc. Một số người cho rằng, tiểu đường tuýp 1 sẽ nặng hơn tiểu đường tuýp 2 hoặc là ngược lại. Vậy bệnh tiểu đường tuýp 2 nặng hay nhẹ? Thông tin sau đây của Lily & WeCare sẽ giúp các bạn thấy được sự nặng nhẹ của căn bệnh tiểu đường này.
Bệnh tiểu đường nặng là thế nào?
Khi đường huyết lên xuống thất thường, tăng quá cao hoặc hạ quá thấp, bệnh nhân cần đặc biệt chú ý và đi khám bác sĩ ngay. Những biến động của glucose ảnh hưởng trực tiếp đến tiểu đường tuýp 2 nặng hay nhẹ và cảnh báo biến chứng sắp xảy ra. Đây cũng là một dấu hiệu cho thấy điều trị hiện tại không phù hợp, hiệu quả quản lý đường huyết kém.
Tiểu đường thường trở nên nghiêm trọng hơn ở những đối tượng sau:
- Bệnh nhân là phụ nữ
- Có sự mất cân bằng nội tiết tố
- Béo phì
- Suy chức năng tuyến giáp
- Đang ở độ tuổi 20 hoặc 30
- Luôn trong tình trạng căng thẳng, trầm cảm
Bệnh tiểu đường tuýp 2 nặng hay nhẹ
Chúng ta không nên nhầm lẫn hiểu rằng tiểu đường cấp 2 là cấp độ cao hơn tiểu đường tuýp 1. Bản chất của 2 loại này hoàn toàn khác xa nhau. Tuy nhiên ngay cả những bác sỹ có kinh nghiệm về bệnh tiểu đường cũng không thể chắc chắn khẳng định tiểu đường tuýp 2 nặng hơn tiểu đường tuýp 1.
Khi đường huyết lên xuống một cách đột ngột và không đều, lúc tăng quá cao hoặc lúc hạ quá thấp, bệnh nhân cần đặc biệt chú ý và đi khám bác sĩ ngay lập tức. Vì những biến chứng mà bệnh tiểu đường trực tiếp gây nên cho bản thân khá nguy hiểm và nặng nề.
Bệnh tiểu đường tuýp 1 và tuýp 2 được hiểu như thế nào?
Tiểu đường tuýp 1 được hiểu như bệnh tiểu đường phụ thuộc vào insulin hay bệnh tiểu đường tự miễn, đây là dạng ít hay gặp nhất của bệnh và chiếm khoảng hơn 7%.
Tiểu đường tuýp 2 còn gọi là tiểu đường không phụ thuộc insulin hay còn gọi là bệnh tiểu đường không do nguyên nhân tự miễn, là dạng hay gặp nhất của bệnh.Đối tượng thường bị mắc bệnh tiểu đường thường ở những người 45 tuổi, người có các yếu tố nguy cơ như béo phì hoặc ít hoạt động thể lực, lười vận động.
Sự khác biệt giữa tiểu đường tuýp 1 và tiểu đường tuýp 2
Người ta chia tiểu đường ra hai loại khác nhau là tiểu đường tuýp 1 và tiểu đường tuýp 2. Với tiểu đường tuýp 1 là cơ thể không sản xuất insulin, trong khi đó bệnh tiểu đường tuýp 2 các loại tế bào của cơ thể không được đáp ứng đúng với insulin hoặc không sản xuất đủ insulin.
Triệu chứng của bệnh tiểu đường nặng
- Bị tụt huyết áp đột ngột, chóng mặt và cực kỳ đói bụng, run tay.
- Hoa mắt, nhức đầu ...
- Triệu chứng đường huyết tăng cao: mệt lả, bạn thường xuyên đi tiểu vào ban đêm hoặc bị khát nước.
Dù cho bệnh tiểu đường tuýp 2 nặng hay nhẹ như thế nào thì bạn hãy vô cùng cẩn trọng trong sinh hoạt. Hãy có hướng hỗ trợ điều trị bệnh một cách tích cực và có lối sống khoa học hơn. Khi bệnh tiểu đường ngoài tầm kiểm soát hay đến bệnh viện kiểm tra ngay sau đó.
Người bị bệnh tiều đường cần có những lưu ý gì?
Việc chia bệnh tiểu đường ra thành hai loại khác nhau chính là vì mong muốn người bệnh có thể hiểu bản chất của từng loại bệnh tiểu đường. Qua đó sẽ có cách hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường hiệu quả và phù hợp nhất. Bên cạnh việc chúng ta sử dụng thuốc, người bệnh tiểu đường cần có chế độ ăn uống và sinh hoạt nhu sau:
- Cần ăn những thực phẩm giàu chất đạm, chất béo, bột hoặc chất đường, có chế độ ăn hợp lý và an toàn.
- Thường xuyên tập luyện thể dục thể thao, duy trì cân nặng ở mức hợp lý.
- Không làm tăng các yếu tố nguy cơ rối loạn mỡ máu, tăng huyết áp hoặc bị suy thận....
- Bạn không nên thay đổi quá nhanh vì những có thể bạn sẽ đột ngột gặp biến chứng.
Để có được một cuộc sống khỏe mạnhLily & WeCarekhuyên các bạn nên có chế độ ăn uống phù hợp để tránh việc bị mắc phải những căn bệnh hiểm nghèo. Hãy tạo cho bản thân những thói quen ăn uống lành mạnh và thói quen tập thể dục để đẩy các căn bệnh ra khỏi cơ thể.
Xét nghiệm theo dõi điều trị bệnh nhân đái tháo đường
Xét nghiệm tại nhà Xander
Khi bị đái tháo đường bệnh nhân rất dễ bị nhiễm trùng và thường tái phát thường xuyên. Do đó những bệnh nhân bị đái tháo đường cần được theo dõi, đánh giá quá trình điều trị để có những phương pháp can thiệp kịp thời nếu có các biến chứng. Bệnh nhân đái tháo đường cần làm xét nghiệm mỗi 3 tháng 1 lần để theo dõi lượng đường trong máu, quá trình điều trị.
Hiện Xét nghiệm tại nhà Xander có cung cấp gói xét nghiệmTheo dõi điều trị bệnh nhân đái tháo đườngtại nhà, giúp đánh giá tình trạng của bệnh nhân để kịp thời ứng phó.
Lợi ích khi xét nghiệm tại Xander
- Không mất công đến bệnh viện, chờ xếp hàng, lấy kết quả, khách hàng chỉ cần ở nhà và nhân viên của Xander sẽ đến tận nơi lấy mẫu xét nghiệm.
- 100% mẫu xét nghiệm được thực hiện bằng phòng lab hiện đại của Bệnh viện Đại học Y Hà Nội và Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương.
- Lấy mẫu đúng giờ, biện luận ngay sau 24h có kết quả mềm.
- Kết quả đảm bảo tính chính xác, có dấu của bệnh viện, đúng thông tin khách hàng.
Những chứng bệnh bạn cần chú ý khi thay đổi thời tiết
Các hiện tượng mẹ bầu thường gặp trong những tháng sắp sinh
Nguyên nhân và cách xử lý khi tụt huyết áp đột ngột
Tắc mạch ối: Tai biến sản khoa nguy hiểm, khó lường
Chớ chủ quan với những dấu hiệu cảnh báo ung thư máu
Chi phí gói xét nghiệm:
Giá gói xét nghiệm Theo dõi điều trị bệnh nhân đái tháo đường của Xander đề xuất (mẫu được phân tích tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương): 854,000 đồng.
- Tổng giá = Phí xử lý mẫu xét nghiệm + Giá xét nghiệm + Phí km tăng thêm
- Phí xử lý : 30.000đ
- Phí km tăng thêm : 5.000đ x (n-5) với n là số km tính từ Đại học Y Hà Nội tới địa chỉ lấy mẫu
* Với khách hàng muốn xử lí mẫu tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, vui lòng liên hệ với hotline: (04) 73049779 / 0984.999.501 để được tư vấn cụ thể.
Địa chỉ: 300 Đê La Thành nhỏ, Đống Đa, Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: (024)73.049.779 - 0984.999.501 (Giờ trực: 6-22h)
Giờ làm việc:Thứ Hai - Thứ Sáu: 06:00 - 15:30, Thứ Bảy: 06:00 - 10:00
Xem thêm:
- Ngũ cốc nguyên hạt và tiểu đường loại 2
- 5 mẹo kiểm soát bệnh tiểu đường tuýp 2
Thấy hữu ích thì LIKE và SHARE ngay nhé!