Bị phong nên ăn gì?

Kiến Thức Y Học - 11/24/2024

Những người bị phong ngứa thường xuyên thì nên chú ý tới chế độ ăn uống bởi chế độ ăn uống không hợp lý cũng có thể làm bệnh trở nên nghiêm trọng hơn. Vì vậy, tổng hợp những loại thực phẩm nên ăn và nên hạn chế sử dụng khi bị phong ngứa mà Lily & WeCare cung cấp dưới đây sẽ giúp người bệnh có được chế độ ăn uống hợp lý trị bệnh hiệu quả tốt nhất.

Những người bị phong ngứa thường xuyên thì nên chú ý tới chế độ ăn uống bởi chế độ ăn uống không hợp lý cũng có thể làm bệnh trở nên nghiêm trọng hơn. Vì vậy, tổng hợp những loại thực phẩm nên ăn và nên hạn chế sử dụng khi bị phong ngứa màLily & WeCarecung cấp dưới đây sẽ giúp người bệnh có được chế độ ăn uống hợp lý trị bệnh hiệu quả tốt nhất.

Nguyên nhân dẫn đến bệnh phong

- Nguyên nhân đầu tiên đó chính là di truyền: Bạn có thể mắc di truyền từ chính cha mẹ, anh em ruột của mình khi họ đã mắc bệnh phong ngứa.

- Do dị ứng: Bạn có thể bị phong ngứa do dị ứng thức ăn như hải sản, trứng, sữa, phấn hoa, trang điểm...

- Do nhiễm khuẩn: Bạn có thể nhiễm khuẩn do vi rút viêm gan B, C hoặc bị nhiễm khuẩn đường ruột, đường tiêu hóa, tai mũi họng...

- Thời tiết thay đổi đột ngột cũng là một trong những nguyên nhân khiến bạn mắc bệnh phong ngứa.

- Do chức năng gan của bạn kém, hay thường xuất hiện ở một số người mắc bệnh xơ gan, viêm gan.

Bị phong nên ăn gì?

Triệu chứng của bệnh

Bệnh phong lây lan qua da hoặc hô hấp khi tiếp xúc trực tiếp, lâu ngày với những chất xuất tiết (nước mũi, nước miếng...) chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh. Có nhiều vị nữ tu, thầy thuốc, nhân viên y tế chăm sóc người phong suốt đời mà chẳng bao giờ lây bệnh.

Vi khuẩn phong tăng sinh rất chậm trong cơ thể. Một vài loại vi khuẩn sinh sôi trong thời gian vài phút thì vi khuẩn Hansen chỉ sinh sản một lần trong hai tuần lễ. Do đó bệnh xuất hiện rất chậm. Bệnh phong có thời gian ủ bệnh kéo dài vài năm, có khi cả mươi năm. Tới lúc bệnh lộ diện thì cơ thể đã đầy rẫy những vi khuẩn.

Dấu hiệu sớm nhất của bệnh là những vết biến màu trên da, không còn cảm giác nóng, lạnh và đau. Vết trên da có thể chỉ lốm đốm dăm ba chỗ và chứa rất ít vi khuẩn. Nhưng cũng có thể xuất hiện trên khắp cơ thể và đầy những vi khuẩn.

- Khi bị phong trên mặt thường sần sùi từng cục nhỏ, mũi xẹp xuống khiến bệnh nhân có gương mặt của con sư tử.

- Có nhiều u cục ở dây thần kinh ngoại vi, gần khớp xương như cổ tay, khuỷu tay, đầu gối. Các cục này có thể sờ thấy qua da và hơi đau. Do đó khi khám bệnh, thầy thuốc thường sờ nắn ở khuỷu tay người bệnh coi có sưng đau hay không.

Không được điều trị, bệnh dẫn tới những biến chứng như:

- Vì da không còn cảm giác nên người bệnh thường hay bị phỏng hoặc thương tích nơi đầu ngón tay ngón chân mà họ không biết. Vì không có cảm giác nên vết thương bội nhiễm với vi khuẩn khác, tế bào tiêu hao, xương hủy hoại, ngón tay ngón chân ngắn lại. Do đó, xưa kia, có người cho rằng bị phong thì ngón tay ngón chân rụng dần.

- Thần kinh ngoại vi tổn thương khiến bàn tay bàn chân không cử động, cứng lại, co quắp. Họ đi lại khó khăn và không cầm đồ vật được.

- Bàn chân thủng loét và nhiễm độc.

- Giác mạc tổn thương, mờ đục, áp nhãn tăng cao, mắt khô, không chớp mắt và có thể đưa tới khiếm thị, mù lòa.

- Ngọc hành teo, không sản xuất được tinh trùng, đưa đến vô sinh nam.

- Lông mày, lông mi rụng nhưng tóc toàn vẹn.

Chính những biến chứng này là nguyên nhân đưa tới tàn tật cho bệnh nhân.

Bị phong nên ăn gì?

Bị bệnh phong nên ăn những gì?

Tỏi tươi

Đây là loại thực phẩm có tính ấm, có khả năng chống viêm rất tốt, bên cạnh đó nó có chứa một lượng vitamin C đáng kể giúp tăng sức đề kháng để chống lại bệnh phong ngứa, nổi mề đay.

Rau cải cay

Vốn được biết đến là loại thực phẩm chứa rất nhiều các loại vitamin như: A, C, E chính vì thế nó có khả năng kháng viêm tuyệt vời cũng như giúp tăng sức đề kháng giống như tỏi rất tốt cho người bị phong ngứa. Có thể chế biến đa dạng các món ăn từ rau cải cay đặc biệt có thể kết hợp với tỏi lại càng tốt hơn.

Nước trà

Trong nước trà có chứa các thành phần giúp loại bỏ tác nhân gây dị ứng đó là histamin đồng thời giúp ngăn ngừa quá trình lão hóa tốt chính vì vậy bạn có thể uống 1 cốc trà nóng vào mỗi buổi sáng sớm để cải thiện tình trạng bệnh.

Nghệ vàng

Là gia vị quen thuộc có nhiều công dụng chữa bệnh rất hay. Nhờ đặc tính kháng khuẩn, chống viêm, làm lành vết thường nhanh chóng. Vì vậy bổ sung nghệ tươi vào những món ăn mỗi ngày giúp khắc phục được các chứng bong tróc da, lỡ loét trên da hiệu quả.

Bị phong nên ăn gì?

Không nên ăn gì khi bị bệnh phong

Khi bị phong do nguyên nhân đồ ăn thường khiến mọi người lo lắng không biết bệnh phong kiêng ăn gì để không khiến bệnh bộc phát và khiến bệnh nặng thêm.

Các loại thực phẩm chứa nhiều đạm

Chất đạm vô cùng cần thiết cho cơ thể tuy nhiên nó lại là thực phẩm không dành cho người bị bệnh phong ngứa. Bởi các thành phần trong nó có thể gây kích thích, là yếu tố thúc đẩy bệnh phong ngứa, mề đay thêm nặng hơn. Có thể kể đến các loại thực phẩm chứa nhiều đạm như hải sản: cua, tôm, mực, sò, ngao... hay các loại hạt như: hạt điều, đậu phộng, hạnh nhân... hoặc trứng, sữa.

Gia vị

Đường và muối chính là 2 loại gia vị ảnh hưởng đến bệnh phong ngứa, khi ăn nhiều 2 loại gia vị này vào cơ thể khiến cho tình trạng bệnh thêm trầm trọng, nó có thể khiến hệ thần kinh ngoại biên bị kích thích nhiều hơn.

Chất kích thích

Các loại đồ ăn, thức uống có chứa nhiều chất kích thích như: đồ ăn cay, tiêu... đồ lên men chua: dưa, cà muối... các loại đồ uống như rượu, bia, cà phê... đều là tác nhân làm ảnh hưởng đến bệnh.

Xem thêm:

  • Tìm hiểu bệnh phong có lây không?
  • Bệnh phong lây như thế nào? Bạn có biết không?

Thấy hữu ích thì LIKE và SHARE ngay nhé!