U tuyến thượng thận một vấn đề nhức nhối đối với cuộc sống của chúng ta. Đi tiểu nhiều lần, nguời mệt mỏi, sinh lý suy giảm, một vài chức năng bị phát triển quá mức...đây là những triệu chứng của bệnh u tuyến thượng thận đang làm rất nhiều nguời cảm thấy lo lắng. Vậy bị u tuyến thượng thận có nguy hiểm không?
Khi phát hiện cơ thể mình đang có những triệu chứng sau bạn hoàn toàn có thể nghi ngờ về căn bệnh u tuyến thượng thận:
- Tăng huyết áp, tiểu đêm, tiểu nhiều lần và hay khát nước.
- Cơ thể béo phần giữa song chân tay gầy, xuất hiện nhiều tia máu cùng gân tím.
- Luôn cảm thấy mệt mỏi, đau phần eo lưng.
- Rụng tóc nhiều, nổi mụn trứng cá.
- Tắc hoặc có ít kinh nguyệt, giảm chức năng sinh dục...
1. Bị U tuyến thượng thận có nguy hiểm không ?
Cuộc sống hiện đại trước những tác động xấu từ các yếu tố bên ngoài như môi trường ô nhiễm, sử dụng thực phẩm bẩn, ảnh hưởng của các loại hóa chất... nên khiến cho tỷ lệ mắc các bệnh về u của con người được các chuyên gia y tế cảnh báo ở mức báo động đỏ. Trong đó, thận đang gia tăng nhanh chóng, đặc biệt là ở những người tbệnh u tuyến thượngrẻ tuổi.
Khi bị người bệnh sẽ không chỉ bị ảnh hưởng về sức khỏe, tinh thần mà còn khiến chất lượng cuộc sống bị suy giảm nghiêm trọng.
Các triệu chứng bệnh gây ra khiến người bệnh mệt mỏi, thiếu sức sống, mất tập trung tinh thần, dễ kích động.
Làm suy giảm quá trình tiết horemon androgen bên trong cơ thể người bệnh nên dẫn đến sự thay đổi tính cách.
Tuyến thượng thận sẽ bị tổn thương nghiêm trọng bởi các khối u ác tính.
Có thể khiến nữ giới vô sinh bởi rối loại hormo, gây yếu hoặc mất chức năng sinh lý ở nam giới.
Không những thế, u tuyến thượng thận trái còn gây ra những biến chứng khó lường, có thể lấy tính mạng người bệnh bất cứ lúc nào. Các biến chứng nguy hiểm cụ thể như sau:
Trầm cảm kéo dài: Tuyến thượng thận có chức năng tiết ra hormone hạn chế sự căng thẳng, stress tâm lý giúp con người luôn tỉnh táo. Tuy nhiên, khi cơ quan này đã bị tổn thương thì lượng hormone không còn khả năng đáp ứng nhu cầu đó nữa và người bệnh lúc này sẽ rơi vào tình trạng ê oải, kéo dài dẫn đến trầm cảm.
Khi bị u tuyến thượng thận người bệnh sẽ gặp các cơn tăng hạ huyết áp bất ngờ, kéo dài và thuốc không có tác dụng nên áp lục vào động mạnh máu ở mức cao nhất. Từ đây dẫn đến các biến chứng nguy hiểm như đột quỵ não, suy tim, phổi bị phù, mắt tổn thương
2. Một số phương pháp điều trị u tuyến thượng thận
Cơ quan nội tiết tuyến thượng thận nằm tại vị trí tương đối khuất nên quá trình điều trị khi bị u cũng khá phức tạp.
Phẫu thuật
Trước hết, phẫu thuật sẽ là phương pháp hiệu quả dành cho những bệnh nhân chưa di căn, có thể cắt bỏ.
Xạ trị
Đối với những loại u tuyến thượng thận di căn nên lựa chọn giải pháp xạ trị. Chúng khá nhạt cảm đối với tia xạ nên cần lựa chọn cách xạ trị định hướng lập thể để tạo hình và đem lại hiệu quả điều trị như mong muốn
Rau cần - vị thuốc tốt từ căn bếp của bạn
Giúp hạ huyết áp an toàn từ 5 loại thảo mộc đơn giản
Top 8 thực phẩm cực kì có lợi cho sức khỏe phụ nữ
Những bài thuốc Đông Y điều trị bệnh trầm cảm hiệu quả nhất
Người Việt chi 31 nghìn tỷ đồng để rước bệnh ung thư
Điều trị xâm lấn
Điều trị xâm lấn là phương pháp hỗ trợ điều trị cho những bệnh nhân bị bệnh u tuyến thượng thận trong trường hợp không thể cắt bỏ khối u bằng phẫu thuật, khối u di căn, tái phát sau phẫu thuật. Điều trị xâm lấn so với các phương truyền thống sở hữu nhiều những ưu điểm vượt trội như vết thương nhỏ, khả năng hồi phục nhanh chóng, hiệu quả cao và ngày càng phổ biến.
Điều trị bằng Đông y
Nếu như bệnh nhân không thể điều trị xạ trị bởi cơ thể đã không còn sức lực thì nên lựa chọn sử dụng thuốc Đông y giúp cơ thể tăng cường miễn dịch và hỗ trợ điều trị bệnh hiệu quả.
Xem thêm:
- Nguyên nhân u tuyến thượng thận
- Cứu trẻ 4 ngày tuổi bị u tuyến thượng thận, chảy máu trong bao thận hiếm gặp
Thấy hữu ích thì LIKE và SHARE ngay nhé!