1. Phụ nữ mang thai sau tuổi 35
Mỗi phụ nữ khi được sinh ra đều mang một số lượng trứng nhất định. Theo tuổi tác, số lượng và chất lượng trứng sẽ giảm, đặc biệt trong thập niên thứ ba của cuộc đời. Xem thêm tại đây
Bà bầu dễ mắc các bệnh tăng huyết áp, đái tháo đường thai kỳ, con mắc hội chứng Down.
Bà bầu có tuổi trên 35 cần được chăm sóc đặc biệt (ảnh minh họa: Internet)
2. Tuổi vị thành niên.Tình trạng yêu sớm, quan hệ tình dục ở tuổi này và sống thử khá phổ biến, dẫn đến nạo phá thai. Hiểu biết về các biện pháp tránh thai sẽ giúp cho vị thành niên tránh có thai ngoài ý muốn (Chi tiết tại đây)
3. Phụ nữ sảy thai
Đối với trường hợp sảy thai lần đầu: Tổ chức Y tế thế giới khuyến cáo từ sau 6 tháng kể từ khi sảy thai thì mới nên có thai trở lại.
Trường hợp sảy thai từ hai lần trở lên: Hãy đến bác sỹ để được tư vấn và xác định nguyên nhân cũng như đưa ra phương pháp điều trị thích hợp trước khi có thai lại. Chi tiết tại đây
4. Phụ nữ mắc bệnh lý tuyến giáp. Các hoóc-môn tuyến giáp còn có tác dụng kích thích sinh trưởng và phát dục, vì thế nó có ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của phụ nữ. Xem lời khuyên của chuyên gia tại đây
5. Nam giới có tinh dịch loãng. Nên xây dựng chế độ ăn uống nhiều trái cây, rau quả giàu chất chống oxy hóa, thực phẩm giàu a-xít béo omega-3, thực phẩm giàu kẽm (Chi tiết lời khuyên chuyên gia tại đây)
6. Nam giới yếu sinh lý.Yếu sinh lý không chỉ ảnh hưởng tới hạnh phúc hôn nhân mà còn làm suy giảm sức khỏe và tinh thần đặc biệt ở nam giới. Một số thực phẩm có thể cải thiện điều này
7. Nam giới bị rối loạn cương dương. Phần lớn các vấn đề bất lực ở nam giới xuất phát từ tình trạng này. Một số cách khắc phục tình trạng này tại đây
8. Cặp đôi muốn thụ tinh ống nghiệm. Để có được hiệu quả thụ tinh cao nhất, cả vợ và chồng phải thực hiện các xét nghiệm kiểm tra khả năng sinh sản. Xem tất cả thông tin về phương pháp này tại đây
Thấy hữu ích thì LIKE và SHARE ngay nhé!