Hàng năm, tỉ lệ mắc bệnh ung thư cổ tử cung (HPV) ngày càng tăng cao, và không phải ai cũng biết sự nguy hiểm của HPV để có cách phòng ngừa một cách tốt nhất. Vậy tiêm phòng HPV mà quan hệ có ảnh hưởng gì hay không?
Tại sao cần phải tiêm vaccine HPV?
Như các bạn đã biết thì HPV hầu hết chỉ xuất hiện ở những phụ nữ đã từng quan hệ tình dục, việc tiêm phòng HPV để phòng ngừa lây nhiễm, đặc biệt là căn bệnh ung thư cổ tử cung.
Vaccine HPV là một trong hai loại vaccine có thể được dùng để ngăn ngừa HPV. Vaccine này có thể dùng cho cả nam lẫn nữ. Nếu được tiêm trước khi tiếp xúc với virus có thể ngăn ngừa ung thư cổ tử cung ở hầu hết phụ nữ. Ngoài ra, loại vaccine này có thể ngăn ngừa ung thư âm đạo và âm hộ ở phụ nữ, mụn cơm sinh dục và ung thư hậu môn ở cả nam giới và nữ giới.
Độ tuổi nào cần tiêm vaccine HPV?
Đối với tiêm phòng HPV thì tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã công nhận, độ tuổi miễn dịch mạnh nhất để tiêm vaccine phòng bệnh ở bé gái có độ tuổi từ 10 - 12 tuổi, và đặc biệt đa số chưa tiếp xúc với virus HPV. Còn đối với những phụ nữ ở độ tuổi từ 20 đến 25 mà chưa kết hôn thì vẫn có thể tiêm ngừa, nhưng hiệu quả của vaccine sẽ giảm đi 1,5 lần. Với những phụ nữ trong độ tuổi đã quan hệ tình dục mà tiêm phòng HPV thì cũng vẫn tiêm được nhưng hiệu quả sẽ giảm.
Tiêm phòng HPV có an toàn không
Vaccine chủng HPV sẽ có hiệu quả 100% đối với những nhóm phụ nữ chưa từng bị nhiễm HPV và chưa quan hệ tình dục. Đối với loại tiêm chủng này sẽ có hiệu quả tối đa trong việc ngăn ngừa được các tổn thương tiền ung thư ở cổ tử cung, âm hộ, âm đạo – cũng như phòng ngừa được các u nhú sinh dục khác (đối với thuốc chủng tứ giá).
Về khả năng tạo kháng thể, đối với nhớm bé gái từ 9 – 15 tuổi: 99% trường hợp tạo được kháng thể với một nồng độ cao hơn gấp nhiều lần và kéo dài lâu hơn so với kháng thể tự nhiên.
Đang tiêm phòng HPV mà quan hệ thì có ảnh hưởng gì không?
Thông thường khi tiêm phòng HPV bác sĩ sẽ dặn bạn phải kiêng kị những vấn đề sau:
- Kiêng quan hệ tình dục: hiện không có các khuyến cáo không được quan hệ khi tiêm phòng HPV nhưng để đảm bảo an toàn và yên tâm trong thời gian thực hiện việc chích ngừa vaccine phòng HPV thì nên kiêng quan hệ tình dục vì lúc này vaccine chưa tạo kháng thể nên không quan hệ để tránh khả nang lây nhiễm bệnh cho nhau.
- Kiêng mang thai: nếu bạn có ý định có em bé cũng như định tiêm phòng HPV thì sau khi tiêm lần cuối thì bạn nên thụ thai trong 3 tháng tới hoặc ít nhất phải 1 tháng. Nếu trường hợp tiêm rồi mới phát hiện có em bé thì cần phải thực hiện siêu âm, xét nghiệm và thực hiện đầy đủ khám thai theo các chỉ định của bác sĩ để có được một lời khuyên và tư vấn chính xác.
- Không tiêm vaccine khi nhạy cảm với bất kì thành phần nào của vaccine; đang bị viêm nhiễm nặng hoặc trung bình, thì hãy chờ khỏi hẳn rồi mới tiêm HPV; đang bị các vấn đề về đông máu hoặc đang dùng thuốc chống đông máu. Các trường hợp này nếu tiêm thì phải theo sự chỉ dẫn của bác sĩ hỗ trợ điều trị.
Đối với vấn đề quan hệ khi đang tiêm phòng HPV thì không có ảnh hưởng gì nhưng Lily & WeCare khuyên các bạn nên kiêng để thuốc có tác dụng. Nếu bạn quan hệ khi tiêm phòng HPV thì sẽ làm mất tác dụng của thuốc, lúc này bạn không được gì mà nếu không may quan hệ sẽ làm ngược lại đó là làm cho tử cung dễ bị viêm nhiễm hơn.
Như vậy, nếu bạn có tiêm phòng thì hãy thực hiện theo những lời bác sĩ đã dặn để có được kết quả tốt nhất.
Sàng lọc ung thư cổ tử cung ở đâu?
Xét nghiệm tại nhà Xander
Với hầu hết các loại ung thư, việc phát hiện sớm bệnh là yếu tố rất quan trọng ảnh hưởng đến quá trình điều trị và tiên lượng sống. Tuy nhiên, phần lớn chị em đều không nắm rõ những dấu hiệu cảnh báo về các loại ung thư, đặc biệt là những triệu chứng bề ngoài tưởng như không liên quan, xét nghiệm sàng lọc ung thư từ sớm có thể giúp chị em đưa ra phương án điều trị kịp thời, bảo vệ sức khỏe bản thân.
Hiện Xander có cung cấp Gói sàng lọc ung thư cổ tử cungbao gồm 4 xét nghiệm nhỏ: CA 125, CEA, SCC
Đến với Xander, khách hàng sẽ được hưởng nhiều lợi ích như:
- 100% mẫu xét nghiệm được thực hiện bằng phòng lab hiện đại của Bệnh viện Đại học Y Hà Nội và Bệnh Nhiệt đới Trung ương.
- Lấy mẫu đúng giờ, biện luận ngay sau 24h có kết quả mềm.
- Kết quả đảm bảo tính chính xác, có dấu của bệnh viện, đúng thông tin khách hàng.
Giá gói xét nghiệm:
- Giá Gói sàng lọc ung thư cổ tử cung của Xander đề xuất (mẫu được phân tích tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương): 637,000 đồng
- Tổng giá = Phí xử lý mẫu xét nghiệm + Giá xét nghiệm + Phí km tăng thêm
- Phí xử lý : 30.000đ
- Phí km tăng thêm : 5.000đ x (n-5) với n là số km tính từ Đại học Y Hà Nội tới địa chỉ lấy mẫu
* Với khách hàng muốn xử lí mẫu tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, vui lòng liên hệ với hotline phía dưới để được tư vấn cụ thể.
Địa chỉ:300 Đê La Thành nhỏ, Đống Đa, Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: (024)73.049.779 - 0984999501 (Giờ trực: 6-22h)
Giờ làm việc:Thứ Hai - Thứ Sáu: 06:00 - 15:30; Thứ Bảy: 06:00 - 10:00
Phụ nữ căng thẳng và trầm cảm dễ nhiễm HPV
5 dấu hiệu ung thư cổ tử cung dễ bị bỏ qua
Thuốc tiêm phòng ung thư cổ tử cung
Nghiên cứu thử nghiệm có thể dự đoán tái phát ung thư bàng quang
Chia sẻ kinh nghiệm đi xạ trị ung thư cổ tử cung
Xem thêm:
- Thông tin về tiêm phòng HPV, phái nữ nhất định phải biết
- Giải đáp những thắc mắc thường gặp về tiêm phòng HPV
Thấy hữu ích thì LIKE và SHARE ngay nhé!