Người nhiễm HIV có quyền yêu không?

Xét Nghiệm - 04/28/2024

Trong cuộc sống, chắc chắn ai cũng phải biết đến hương vị của tình yêu. Tình yêu là một thứ gia vị của cuộc sống, trải qua tình yêu là phải “nếm” cay, đắng, ngọt, bùi, lúc vui, lúc buồn thì mới có thể gọi là yêu. Tuy nhiên, đối với cộng đồng người bị nhiễm HIV ngày nay, người nhiễm HIV có quyền yêu không?

Trong cuộc sống, chắc chắn ai cũng phải biết đến hương vị của tình yêu. Tình yêu là một thứ gia vị của cuộc sống, trải qua tình yêu là phải “nếm” cay, đắng, ngọt, bùi, lúc vui, lúc buồn thì mới có thể gọi là yêu. Tuy nhiên, đối với cộng đồng người bị nhiễm HIV ngày nay, người nhiễm HIV có quyền yêu không?

Người nhiễm HIV có quyền yêu không?

Câu trả lời của câu hỏi: “Người nhiễm HIV có quyền yêu không?” đã quá rõ ràng. Người nhiễm HIV cũng là một con người được sinh ra với một trái tim biết yêu thương như mọi người, do đó họ có quyền yêu và được yêu bất kỳ ai họ muốn. Ngược lại, chỉ có bạn – bạn có yêu họ hay không mới là vấn đề.

Hơn nữa, ngay cả những người bị nhiễm HIV, họ vẫn có quyền được kết hôn và tạo lập gia đình giống như bao người khác, khác ở chỗ là cần phải có đủ các điều kiện quy định tại Điều 9 Luật Hôn nhân và Gia đình (năm 2000).

Bệnh HIV còn có thể lây nhiễm qua quan hệ tình dục nên nếu bị nhiễm HIV thì bạn cần phải thông báo cho người chuẩn bị kết hôn với mình biết về tình trạng nhiễm HIV của mình.

Tại điểm B - Khoản 2 - Điều 4 của Luật Phòng chống HIV/AIDS đã quy định rất rõ ràng rằng người nhiễm HIV phải có nghĩa vụ thông báo kết quả xét nghiệm HIV dương tính của mình cho vợ/chồng hoặc cho người chuẩn bị kết hôn với mình. Sau khi được thông báo mà người đó vẫn đồng ý kết hôn thì cơ quan chức năng có thẩm quyền vẫn tiến hành các thủ tục pháp lý cần thiết, hướng dẫn và hỗ trợ đăng ký kết hôn theo quy định của pháp luật. Nếu sau khi được thông báo mà người đó không đồng ý kết hôn với bạn thì bạn cũng nên tôn trọng quyết định đó.

Thực tế mà nói, vì bệnh HIV là loại bệnh không có thuốc đặc trị, một khi lây nhiễm là chết và gây ảnh hưởng tiêu cực không hề nhẹ cho xã hội nên những người bị nhiễm HIV hay bị kì thị.

Người nhiễm HIV có quyền yêu không?

Quyền và nghĩa vụ của người nhiễm HIV

Người nhiễm HIV có quyền yêu không? Không những hoàn toàn có quyền yêu, người bị nhiễm HIV còn có đầy đủ các quyền lợi và nghĩa vụ sau đây:

Người nhiễm HIV có quyền

- Sống hòa nhập với cộng đồng và xã hội.

- Được điều trị và chăm sóc sức khoẻ.

- Học văn hoá, học nghề, làm việc.

- Được giữ bí mật riêng tư khi có liên quan đến HIV.

- Có thể từ chối khám bệnh, điều trị bệnh khi đang điều trị bệnh HIV trong giai đoạn cuối.

- Các quyền khác theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan.

Người nhiễm HIV có nghĩa vụ

- Thực hiện các biện pháp nhằm phòng ngừa lây nhiễm HIV sang người khác.

- Người nhiễm HIV nhất định phải thông báo về kết quả xét nghiệm và tình trạng nhiễm HIV dương tính của mình cho bạn đời hoặc cho người chuẩn bị kết hôn với mình.

- Thực hiện các quy định về việc điều trị bằng thuốc kháng HIV.

- Các nghĩa vụ khác theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan.

Phòng, chống dịch HIV là trách nhiệm và nghĩa vụ của toàn xã hội, của từng gia đình và bản thân người nhiễm HIV. Cần tuyên truyền rộng rãi trong cán bộ, viên chức lao động và toàn dân, đảm bảo quyền của người nhiễm HIV đó cũng chính là bảo đảm quyền lợi của cộng đồng. Đây là biện pháp cơ bản, quan trọng trong phòng, chống, hạn chế lây lan của dịch bệnh.

Người nhiễm HIV có quyền yêu không?

Để làm được việc này, trước hết mỗi gia đình và người nhiễm HIV phải hiểu biết sâu sắc bản chất của đại dịch HIV, biết cách tự phòng bệnh cho bản thân và cho cộng đồng, biết cách tự chăm sóc cho mình và cho người thân khi bị nhiễm HIV.

Thông qua bài viết trên, chắc hẳn bạn đã biết câu trả lời chính xác của câu hỏi: “người nhiễm HIV có quyền yêu không?” rồi. Hơn nữa, bạn cũng đã được cung cấp cả thông tin về quyền và nghĩa vụ của người bị nhiễm HIV. Chúc bạn có một cuộc sống tốt đẹp và lành mạnh.

Dịch vụ xét nghiệm HIV chính xác đảm bảo giữ kín danh tính người bệnh

Với xét nghiệm HIV, hầu hết bệnh nhân đều giấu giếm, không muốn đến bệnh viện làm, một phần vì e ngại, không muốn công khai lý lịch cá nhân, sợ xã hội miệt thị, một phần vì bệnh viện nào cũng quá tải, mất thời gian chờ đợi đến lượt và ở bệnh viện có nhiều nguồn bệnh lây nhiễm có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của bạn. Vậy nên làm cách nào để xét nghiệm HIV không để lộ thông tin cá nhân mà cũng không cần đến bệnh viện?

Xét nghiệm tại nhà Xander đã và đang là lựa chọn của rất nhiều người đang nghi ngờ mình bị nhiễm HIV, bởi: Xander là đối tác độc quyền của Bệnh viện Đại học Y Hà Nội và hợp tác với các bệnh viện trung ương khác, có lợi thế tuyệt đối về năng lực chuyên môn y tế như Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương. Với phương châm Minh bạch tuyệt đối - Chuyên môn hàng đầu - Dịch vụ tiện lợi, Xander cam kết mang lại cho bạn dịch vụ xét nghiệm hữu ích, tiện dụng và nhanh chóng với:

  • Xét nghiệm HIV hoàn toàn ẩn danh, mọi thông tin đều được bảo mật.
  • Với xét nghiệm tại nhà ở Xander, bạn được làm xét nghiệm tại nhà, sẽ không còn phải mệt mỏi chờ xếp hàng đến lượt hay làm những thủ tục hành chính rườm rà ở bệnh viện.
  • Mẫu xét nghiệm được xử lý 100% tại phòng lab của Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ươngvới các thiết bị xét nghiệm hiện đại hàng đầu cả nước cùng các bác sĩ có chuyên môn, kinh nghiệm nhiều năm làm việc.
  • Được trả kết quả tận nơi với địa chỉ bạn đã đăng kí. Ngoài ra kết quả được trả cả qua email và tra cứu trên website, tối ưu hóa thời gian chờ kết quả.
  • Hỗ trợ đặt khám tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội.

Người nhiễm HIV có quyền yêu không?

Cách tính tổng giá xét nghiệm

  • Tổng giá = Phí xử lý mẫu xét nghiệm + Giá xét nghiệm + Phí km tăng thêm
  • Phí xử lý : 30.000đ
  • Phí km tăng thêm : 5.000đ x (n-5) với n là số km tính từ 300 Đê La Thành nhỏ tới địa chỉ lấy mẫu

* Giá gói xét nghiệm HIV ẩn danh của Xander được cập nhật ở cuối bài viết.

* Với khách hàng muốn xử lí mẫu tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, vui lòng liên hệ với hotline: (024) 73049779 / 0984.999.501 để được tư vấn cụ thể.

Địa chỉ:300 Đê La Thành nhỏ, Đống Đa, Đống Đa, Hà Nội

Giờ làm việc:Thứ Hai - Thứ Sáu: 06:00 - 15:30; Thứ Bảy: 06:00 - 10:00

Xem thêm:

  • Bệnh hoa liễu liên quan như thế nào với HIV/AIDS?
  • Các xét nghiệm của bệnh nhân HIV

Thấy hữu ích thì LIKE và SHARE ngay nhé!