Tại sao lại có triệu chứng chảy máu đường tiêu hóa ở người mắc bệnh viêm gan B?

Xét Nghiệm - 04/26/2024

Chảy máu đường tiêu hóa là hiện tượng lâm sàng phổ biến, tỉ lệ tử vong rất cao, điều này cho thấy 1 khi viêm gan B xuất hiện chảy máu đường tiêu hóa là bệnh tình của bệnh nhân bắt đầu xuống cấp, cần phải lập tức trị liệu, nhưng trước khi điều trị cần phải tìm hiểu nguyên nhân chảy máu đường tiêu hóa là gì, sau đó mới có thể điều trị.

Chảy máu đường tiêu hóa là hiện tượng lâm sàng phổ biến, tỉ lệ tử vong rất cao, điều này cho thấy 1 khi viêm gan B xuất hiện chảy máu đường tiêu hóa là bệnh tình của bệnh nhân bắt đầu xuống cấp, cần phải lập tức trị liệu, nhưng trước khi điều trị cần phải tìm hiểu nguyên nhân chảy máu đường tiêu hóa là gì, sau đó mới có thể điều trị.

Tại sao lại có triệu chứng chảy máu đường tiêu hóa ở người mắc bệnh viêm gan B?

Viêm gan siêu vi B là bệnh nhiễm trùng do virus, gây tổn thương gan. Virus viêm gan B lây lan qua đường máu, đường tình dục hoặc do mẹ truyền sang con. Hiện có vắc-xin ngừa viêm gan B.

Triệu chứng

Các triệu chứng có thể xuất hiện từ 6 tuần đến 6 tháng sau khi bị nhiễm virus, trung bình là 3-4 tháng. Các triệu chứng bao gồm mệt mỏi, chán ăn, sốt, buồn nôn và đau bụng. Một số người bị vàng da, vàng mắt.

Nguyên nhân bệnh viêm gan B

Lây truyền viêm gan B từ mẹ sang con qua đường sinh nở là một trong những nguyên nhân gây viêm gan B.

Quan hệ tình dục với người bị viêm gan B

Bạn có thể bị nhiễm nếu có sinh hoạt tình dục không an toàn với người bị viêm gan B. Bạn cũng có thể bị nhiễm nếu dùng chung dụng cụ tình dục nếu không rửa hoặc không dùng bao cao su. Virus có trong dịch tiết của người nhiễm và xâm nhập vào cơ thể bạn qua các vết xước nhỏ và phát triển trong trực tràng và âm đạo của bạn khi quan hệ tình dục.

Tại sao lại có triệu chứng chảy máu đường tiêu hóa ở người mắc bệnh viêm gan B?

Lây truyền qua sử dụng chung kim tiêm

Virus viêm gan B dễ dàng lây truyền qua bơm kim tiêm có dính máu bị nhiễm. Điều này giải thích tại sao dùng chung kim tiêm khi chích ma tuý khiến bạn có nguy cơ cao nhiễm HBV. Nguy cơ của bạn cũng tăng nếu bạn thường xuyên tiêm chích hoặc có hành vi tình dục không an toàn. Mặc dù tránh tiêm chích là cách phòng ngừa đáng tin cậy nhất, song có thể bạn không chọn cách này.

Lây truyền tình cờ qua các vết đâm, chọc

Viêm gan B là một vấn đề đáng lo ngại đối với nhân viên y tế và những người có tiếp xúc với máu người. Nếu bạn ở trong trường hợp này, bạn nên tiêm vaccin viêm gan B ngoài việc tuân thủ các nguyên tắc khi xử lý kim tiêm và các dụng cụ sắc nhọn khác.

Lây truyền viêm gan B từ mẹ sang con qua đường sinh nở

Phụ nữ có thai nhiễm viêm gan B có thể truyền virus sang con. Nếu bạn bị viêm gan B, cho con của bạn tiêm 1 mũi globulin miễn dịch viêm gan B (H-BIG) khi sinh cùng với mũi đầu tiên trong 3 mũi vaccin viêm gan B sẽ làm giảm nguy cơ nhiễm virut cho con của bạn.

Truyền máu

  • Tiếp xúc với máu hay các chất dịch của bệnh nhân trong khi da hoặc niêm mạc bị trầy xước, bị đâm thủng như trong các trường hợp: tiêm chích ma túy, châm cứu, xăm mình, xỏ lỗ tai, dùng chung bàn chải đánh răng, dao cạo râu...

  • Qua dụng cụ y tế không đảm bảo vô trùng khi chữa răng, nội soi hoặc nạo thai... ở những cơ sở y tế không đảm bảo.

Nguyên nhân gây chảy máu đường tiêu hóa ở bệnh nhân viêm gan B

  • Bệnh nhânviêm gan Bdo virus viêm gan B hoạt động và làm tổn thương gan, khiến chức năng gan bất thường, gián tiếp gây ra các rối loạn chức năng hệ tiêu hóa, từ đó xuất hiện chảy máu đường tiêu hóa.

  • Thông thường bệnh nhân viêm gan B khi đã có hiện tượng chảy máu đường tiêu hóa tức là đã chuyển sang giai đoạn nặng. Lúc này bệnh nhân cần được điều trị sớm để phòng tránh bệnh tình biến chuyển xấu đi.

  • Các chuyên gia giới thiệu rằngchảy máu đường tiêu hóacó liên quan đến đến đường tiêu hóa bao gồm thực quản, dạ dày, tá tràng, tuyến tụy, túi mật... gây ra chảy máu, biểu hiện thông thường là nôn ra máu hoặc phân đen, đôi khi kèm theo suy tuần hoàn ngoại biên cấp tính gây ra bởi hypovolemia, là hiện tượng lâm sàng thường thấy. Tỉ lệ tử vọng đạt từ 8- 13,7%

  • Chảy máu đường tiêu hóa là triệu chứng phổ biến trong bệnh gan, loét dạ dày, dãn tĩnh mạch thực quản, xuất huyết viêm dạ dày cấp tính và ung thư dạ dày...

Tại sao lại có triệu chứng chảy máu đường tiêu hóa ở người mắc bệnh viêm gan B?

Xử lý khi bệnh nhân chảy máu đường tiêu hóa

Khi xảy ra chảy máu đường tiêu hóa, trước tiên không được tùy ý dùng thuốc, để tránh tăng thêm gánh nặng cho gan, bệnh nhân cần đến những bệnh viện hoặc phòng khám chuyên khoa gan mật để điều trị viêm gan B, tiến hành điều trị theo phương pháp khoa học.

Bạn nên đi khám chuyên khoa tiêu hóa hoặc về chuyên khoa liên quan đến viêm gan B để tìm ra nguyên nhân và có chỉ định điều trị từ bác sĩ chuyên khoa.

Xét nghiệm sàng lọc virus viêm gan tại Xander

Nếu nghi ngờ mình đã nhiễm virus viêm gan thì việc làm các xét nghiệm để chẩn đoán bệnh là rất cần thiết.

Hiện Xander có cung cấp Gói sàng lọc virus viêm gan tại nhà giúp chẩn đoán nguy cơ nhiễm các loại virus viêm gan.

Lợi ích khi đến với Xét nghiệm tại nhà Xander

  • Mẫu xét nghiệm được lấy tại nhà khách hàng, không mất công chờ xếp hàng, lấy kết quả như khi làm xét nghiệm ở các bệnh viện công.
  • 100% mẫu xét nghiệm được thực hiện bằng phòng lab hiện đại của Bệnh viện Đại học Y Hà NộiBệnh viện Nhiệt đới Trung ương.
  • Lấy mẫu đúng giờ, biện luận ngay sau 24h có kết quả mềm.
  • Kết quả đảm bảo tính chính xác, có dấu đỏ của bệnh viện, đúng thông tin khách hàng.

Tại sao lại có triệu chứng chảy máu đường tiêu hóa ở người mắc bệnh viêm gan B?

Cách tính tổng chi phí xét nghiệm

  • Tổng giá = Phí xử lý mẫu xét nghiệm + Giá xét nghiệm + Phí km tăng thêm
  • Phí xử lý : 30.000đ
  • Phí km tăng thêm : 5.000đ x (n-5) với n là số km tính từ 300 Đê La Thành nhỏ tới địa chỉ lấy mẫu

* Giá Gói xét nghiệm sàng lọc virus viêm gancủa Xander được cập nhật ở cuối bài viết.

* Với khách hàng muốn xử lí mẫu tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, liên hệ với hotline:(024) 73049779 / 0899190199 để được tư vấn cụ thể.

Địa chỉ:300 Đê La Thành nhỏ, Thổ Quan, Đống Đa, Hà Nội

Giờ làm việc:Thứ 7 - Chủ Nhật: 06:00 - 20:30

Để được bác sĩ gọi điện tư vấn miễn phí về xét nghiệm, hãy để lại thông tin của bạn vào form dưới đây:

Nơi sinh sống Hà Nội Hồ Chí Minh An Giang Bà Rịa - Vũng Tàu Bắc Kạn Bắc Giang Bạc Liêu Bắc Ninh Bến Tre Bình Dương Bình Định Bình Phước Bình Thuận Cao Bằng Cà Mau Cần Thơ Đà Nẵng Đắk Nông Đắk Lắk Đồng Nai Điện Biên Đồng Tháp Gia Lai Hà Giang Hà Nam Hà Tĩnh Hải Dương Hải Phòng Hậu Giang Hòa Bình Hưng Yên Khánh Hòa Kiên Giang Kon Tum Lai Châu Lạng Sơn Lào Cai Lâm Đồng Long An Nam Định Nghệ An Ninh Bình Ninh Thuận Phú Thọ Phú Yên Quảng Bình Quảng Nam Quảng Ngãi Quảng Ninh Quảng Trị Sơn La Sóc Trăng Tây Ninh Thái Bình Thái Nguyên Thanh Hóa Thừa Thiên - Huế Tiền Giang Trà Vinh Tuyên Quang Vĩnh Phúc Vĩnh Long Yên Bái Nước ngoài

Đăng ký nhận tư vấn

Thấy hữu ích thì LIKE và SHARE ngay nhé!